PHẦN A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT, CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG ĐỘT BIẾN GEN
Số trang: 32
Loại file: doc
Dung lượng: 541.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đột biến: Là những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc ở cấp độ tế bào (Nhiễm sắc thể).Có 2 dạng đột biến: Đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể (NST)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẦN A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT, CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG ĐỘT BIẾN GEN PHẦN A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT, CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG ĐỘT BIẾN GENI.KHÁI NIỆM ĐỘT BIẾN: Đột biến: Là những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử(ADN, gen) hoặc ở cấp độ tế bào (Nhiễm sắc thể). Có 2 dạng đột biến: Đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể (NST)II. ĐỘT BIẾN GEN:A. Định nghĩa: Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặcmột số cặp Nucleotit (N), xảy ra tại một điểm nào đó trong phân tử ADN.B.Các dạng đột biến gen:1.Phân loại: Có 4 dạng - Mất cặp Nucleotit. - Thêm cặp Nucleotit. - Thay thế cặp Nucleotit. - Đảo vị trí cặp Nucleotit.2.Phân tích từng dạng: *Gen ban đầu (chưa đột biến) 1 2 3 4 5 6 7 1) Đột biến mất 1 cặp Nucleotit 1 2 3 5 6 (Cặp N số 4) 7 2) Đột biến thêm 1 cặp Nucleotit 1 2 3 4 4’ 5 6 7 3) Đột biến thay thế 1 cặp Nucleotit 1 2 3 4’ 5 6 7 4) Đột biến đảo vị trí 1 cặp Nucleotit 1 2 3 7 5 6 4 a)Đột biến mất cặp Nucleotit: *Nếu mất cặp (A – T): 1 - Mất một hoặc vài cặp ( A – T) ở bất cứ vị trí nào trong gen. - Số cặp N giảm: 1 cặp, 2 cặp, 3 cặp … - Số liên kết hydro (H) giảm: 2 liên kết, 4 liên kết, 6 liên kết … - Số lượng axit amin trong chuỗi polipeptit giảm. - Thành phần axit amin bị thay đổi từ vị trí bộ mã bị đột bi ến cho đ ến cu ối đo ạn gen. *Nếu mất cặp (G – X): - Mất một hoặc vài cặp (G – X) ở bất cứ vị trí nào trong gen. - Số cặp N bị giảm: 1 cặp, 2 cặp, 3 cặp … - Số kiên kết hydro giảm: 3 liên kết, 6 liên kết, 9 liên kết … - Số lượng axit amin trong chuỗi polipeptit bị giảm. - Thành phần axit amin bị thay đổi từ vị trí bộ ba bị đ ột bi ến cho đ ến cu ối đo ạn gen. b) Dạng đột biến thêm cặp N: * Nếu thêm cặp (A – T): - Thêm một hoặc vài cặp (A – T) ở bất cứ vị trí nào trong gen. - Số cặp N tăng thêm: 1 cặp, 2 cặp, 3 cặp … - Số liên kết hydrô tăng: 2 liên kết, 4 liên kết, 6 liên kết … - Số lượng axit amin: Nếu thêm 1 cặp N, 2 cặp N: Số lượng axit amin không thay đổi. Nếu thêm 3 cặp N trở lên: Số lượng axit amin tăng sau đột biến. - Thành phần axit amin thay đổi từ vị trí bộ ba bị đột biến đến cuối gen. * Nếu thêm cặp (G – X): - Thêm một hoặc vài cặp (G – X) ở bất cứ vị trí nào trong gen. - Số cặp N tăng thêm: 1 cặp, 2 cặp, 3 cặp … - Số liên kết hydrô tăng: 3 liên kết, 6 liên kết, 9 liên kết … - Số lượng axit amin: Nếu thêm 1 cặp N, 2 cặp N: Số lượng axit amin không thay đổi. Nếu thêm 3 cặp N trở lên: Số lượng axit amin tăng sau đột biến. c) Dạng đột biến thay thế cặp N: * Nếu thay thế 1 cặp N cùng loại: 1 cặp ( A – T) Thay thế 1 cặp (A – T) bằng 1 cặp (G – X) Thay thế 1 cặp (G – X) bằng Tổng N, số lượng N từng loại, số liên kết hydro, số lượng và thành phần axitamin không thay đổi sau đột biến. Thay thế 2 bằng 1 cặp ( A – T) 1 cặp (T – A) 1 cặp (G – X) Thay thế 1 cặp (X – G) bằng Tổng N, số lượng N từng loại, số liên kết hydro, số lượng axit amin không thayđổi nhưng thành phần axit amin thay đổi sau khi đột biến tại bộ mã bị đột biến. *Nếu thay thế 1 cặp N khác loại: • 1 cặp ( A – T) Thay thế 1 cặp (G – X) hoặc 1 cặp (X – G) bằng ⇒ Tổng N, số lượng axit amin không thay đổi sau đột biến nhưng s ố N t ừngloại tăng 1 cặp (G – X) và giảm 1 cặp (A – T). Số liên kết hydro tăng 1 liên k ết vàthành phần axit amin thay đổi sau đột biến tại bộ mã bị đột biến. • 1 cặp ( G – X) Thay thế 1 cặp (A – T) hoặc 1 cặp (T - A) bằng ⇒ Tổng N, số lượng axit amin không thay đổi sau đột biến nh ưng số lượng Ntừng loại tăng 1 cặp (A – T) và giảm 1 cặp (G – X). S ố liên k ết hydro gi ảm 1 liên k ếtvà thành phần axit amin thay đổi sau đột biến tại bộ mã bị đột biến. d) Dạng đột biến đảo vị trí cặp N: *Nếu đảo vị trí 1 cặp N cùng loại: A–T A–T - Tổng N, số N từng loại, số liên kết hydrô, số lượng và thành phần axit G–X G–X ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẦN A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT, CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG ĐỘT BIẾN GEN PHẦN A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT, CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP ỨNG DỤNG ĐỘT BIẾN GENI.KHÁI NIỆM ĐỘT BIẾN: Đột biến: Là những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử(ADN, gen) hoặc ở cấp độ tế bào (Nhiễm sắc thể). Có 2 dạng đột biến: Đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể (NST)II. ĐỘT BIẾN GEN:A. Định nghĩa: Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặcmột số cặp Nucleotit (N), xảy ra tại một điểm nào đó trong phân tử ADN.B.Các dạng đột biến gen:1.Phân loại: Có 4 dạng - Mất cặp Nucleotit. - Thêm cặp Nucleotit. - Thay thế cặp Nucleotit. - Đảo vị trí cặp Nucleotit.2.Phân tích từng dạng: *Gen ban đầu (chưa đột biến) 1 2 3 4 5 6 7 1) Đột biến mất 1 cặp Nucleotit 1 2 3 5 6 (Cặp N số 4) 7 2) Đột biến thêm 1 cặp Nucleotit 1 2 3 4 4’ 5 6 7 3) Đột biến thay thế 1 cặp Nucleotit 1 2 3 4’ 5 6 7 4) Đột biến đảo vị trí 1 cặp Nucleotit 1 2 3 7 5 6 4 a)Đột biến mất cặp Nucleotit: *Nếu mất cặp (A – T): 1 - Mất một hoặc vài cặp ( A – T) ở bất cứ vị trí nào trong gen. - Số cặp N giảm: 1 cặp, 2 cặp, 3 cặp … - Số liên kết hydro (H) giảm: 2 liên kết, 4 liên kết, 6 liên kết … - Số lượng axit amin trong chuỗi polipeptit giảm. - Thành phần axit amin bị thay đổi từ vị trí bộ mã bị đột bi ến cho đ ến cu ối đo ạn gen. *Nếu mất cặp (G – X): - Mất một hoặc vài cặp (G – X) ở bất cứ vị trí nào trong gen. - Số cặp N bị giảm: 1 cặp, 2 cặp, 3 cặp … - Số kiên kết hydro giảm: 3 liên kết, 6 liên kết, 9 liên kết … - Số lượng axit amin trong chuỗi polipeptit bị giảm. - Thành phần axit amin bị thay đổi từ vị trí bộ ba bị đ ột bi ến cho đ ến cu ối đo ạn gen. b) Dạng đột biến thêm cặp N: * Nếu thêm cặp (A – T): - Thêm một hoặc vài cặp (A – T) ở bất cứ vị trí nào trong gen. - Số cặp N tăng thêm: 1 cặp, 2 cặp, 3 cặp … - Số liên kết hydrô tăng: 2 liên kết, 4 liên kết, 6 liên kết … - Số lượng axit amin: Nếu thêm 1 cặp N, 2 cặp N: Số lượng axit amin không thay đổi. Nếu thêm 3 cặp N trở lên: Số lượng axit amin tăng sau đột biến. - Thành phần axit amin thay đổi từ vị trí bộ ba bị đột biến đến cuối gen. * Nếu thêm cặp (G – X): - Thêm một hoặc vài cặp (G – X) ở bất cứ vị trí nào trong gen. - Số cặp N tăng thêm: 1 cặp, 2 cặp, 3 cặp … - Số liên kết hydrô tăng: 3 liên kết, 6 liên kết, 9 liên kết … - Số lượng axit amin: Nếu thêm 1 cặp N, 2 cặp N: Số lượng axit amin không thay đổi. Nếu thêm 3 cặp N trở lên: Số lượng axit amin tăng sau đột biến. c) Dạng đột biến thay thế cặp N: * Nếu thay thế 1 cặp N cùng loại: 1 cặp ( A – T) Thay thế 1 cặp (A – T) bằng 1 cặp (G – X) Thay thế 1 cặp (G – X) bằng Tổng N, số lượng N từng loại, số liên kết hydro, số lượng và thành phần axitamin không thay đổi sau đột biến. Thay thế 2 bằng 1 cặp ( A – T) 1 cặp (T – A) 1 cặp (G – X) Thay thế 1 cặp (X – G) bằng Tổng N, số lượng N từng loại, số liên kết hydro, số lượng axit amin không thayđổi nhưng thành phần axit amin thay đổi sau khi đột biến tại bộ mã bị đột biến. *Nếu thay thế 1 cặp N khác loại: • 1 cặp ( A – T) Thay thế 1 cặp (G – X) hoặc 1 cặp (X – G) bằng ⇒ Tổng N, số lượng axit amin không thay đổi sau đột biến nhưng s ố N t ừngloại tăng 1 cặp (G – X) và giảm 1 cặp (A – T). Số liên kết hydro tăng 1 liên k ết vàthành phần axit amin thay đổi sau đột biến tại bộ mã bị đột biến. • 1 cặp ( G – X) Thay thế 1 cặp (A – T) hoặc 1 cặp (T - A) bằng ⇒ Tổng N, số lượng axit amin không thay đổi sau đột biến nh ưng số lượng Ntừng loại tăng 1 cặp (A – T) và giảm 1 cặp (G – X). S ố liên k ết hydro gi ảm 1 liên k ếtvà thành phần axit amin thay đổi sau đột biến tại bộ mã bị đột biến. d) Dạng đột biến đảo vị trí cặp N: *Nếu đảo vị trí 1 cặp N cùng loại: A–T A–T - Tổng N, số N từng loại, số liên kết hydrô, số lượng và thành phần axit G–X G–X ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi sinh học giáo trình sinh học tài liệu sinh học phương pháp học môn sinh sổ tay sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 135 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 42 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 40 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 37 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa part 2
21 trang 33 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 32 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Sinh học (Mã đề 615)
5 trang 32 0 0