Danh mục

Phản biện xã hội - phương thức quan trọng tạo sự đồng thuận xã hội

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 406.49 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết gồm các nội dung như vai trò của phản biện xã hội đối với sự đồng thuận xã hội; những vật cản trong quá trình thực hiện phản biện xã hội; một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong xây dựng sự đồng thuận xãhội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phản biện xã hội - phương thức quan trọng tạo sự đồng thuận xã hộiPHẢN BIỆN XÃ HỘI - PHƯƠNG THỨC QUAN TRỌNGTẠO SỰ ĐỒNG THUẬN XÃ HỘINGUYỄN VĂN QUANG*1. Vai trò của phản biện xã hội đối vớisự đồng thuận xã hội*Thứ nhất, phản biện xã hội là cách thứcđể các nhóm lợi ích khác nhau phản ánhmong muốn của mình đến các nhà hoạchđịch chính sách, giúp cho họ có cái nhìnrộng hơn, khoa học hơn, toàn diện hơntrước khi ban hành một chính sách nào đó.Nếu một chính sách khi ban hành chỉdựa trên ý chí chủ quan của chủ thể rachính sách sẽ rất dễ dẫn đến kết quả là:Chính sách chỉ bảo vệ cho lợi ích của mộtsố ít, một nhóm ít người. Nếu mắc phảiđiều này, khi đó, các nhóm lợi ích khác,các tầng lớp khác trong xã hội sẽ thấy bấtbình và dẫn đến những phản kháng, chốngđối. Lúc đó, trong xã hội sẽ rất dễ cónhững xung đột đáng tiếc, làm ảnh hưởngđến sự phát triển chung.Ngược lại, một chính sách đã được phảnbiện một cách dân chủ, kỹ càng trước đóthì các chính sách được ra đời một cách ítchủ quan hơn, tức là sự xung đột của cácnhóm lợi ích đã được điều chỉnh thông quảsự thảo luận và thỏa thuận. Đặc biệt, nó sẽgiúp cho chủ thể cầm quyền tìm kiếm đượcsự đồng thuận của đại đa số nhân dân ngaytừ trong chính sách. Điều này sẽ rất hữuích trong quá trình tổ chức thực hiện chínhsách sau đó.Thứ hai, phản biện xã hội là cách thứcđể nhân dân kiểm soát quyền lực của mìnhđối với những người được ủy quyền.*ThS. Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III.Những người có quyền lực – chủ thể củanhững mệnh lệnh, quyết sách rất dễ mắcphải một sai lầm cố hữu mà bấy lâu naynhiều người vẫn mắc phải. Đó là, thói quenđộc thoại và tự cho mình đã biết tất cả, chânlý là đã có sẵn do mình làm ra, chỉ cần raogiảng và thuyết phục công chúng tiếp thu –đây chính là một trong những biểu hiện củasự tha hóa quyền lực. Chủ thể của quyềnlực “hay quên” một điều là, trong xã hộidân chủ, mọi quyền lực đều thuộc về nhândân, quyền lực của họ chỉ là sự ủy thác từnhân dân.Để khắc phục được nhược điểm đó, chủthể quyền lực cần phải coi trọng vai trò củaphản biển xã hội. Khi đó, những chân lý sẽđược ra đời từ sự tìm tòi, học hỏi, lắngnghe những ý kiến cả đồng ý và khôngđồng ý của những người tiếp nhận. Ở đây,nhân dân phản biện lại những ý tưởng,những việc làm của những người đượcnhân dân ủy thác không phải là sự soi mói,không phải là một ý đồ bãi quyền mà làlàm cho người được ủy quyền thực hiệnđúng chức trách của mình, đúng với mongmỏi của người ủy quyền cho mình, tránhđược tình trạnh lạm dụng quyền lực, quyềnlực bị tha hóa, biến chất. Thực thi được sựphản biện xã hội thường xuyên như vậy sẽtạo ra được sự đồng thuận, sự ổn định cầnthiết cho sự phát triển. Nếu không, chủ thểquyền lực đó sẽ phải đối mặt với sự bấtmãn, chống đối và nghiêm trọng hơn sẽ làsự phản kháng.Phản biện xã hội…2. Những vật cản trong quá trình thựchiện phản biện xã hộiThứ nhất, sự “dị ứng” với những ý kiếntrái ngược từ cấp dưới của những người cóquyền lực. Đây là vật cản đầu tiên, nó tồntại một cách hết sức tự nhiên, mang tínhmặc định ngay trong tâm lý của bản thânnhững người có quyền lực – đó là ý kiếncủa lãnh đạo “luôn đúng”. Rất ít nhữngngười lãnh đạo muốn nghe những ý kiếnngược chiều, mang tính phản bác từ cấpdưới của mình, mặc dù những ý kiến đómang tính xây dựng, mang tính phản biệnchứ không phải là sự chống đối, phảnkháng. Nhiều lãnh đạo còn cho rằng, phảnbiện rất dễ dẫn đến cái gọi đó là sự “bấtổn”, ảnh hưởng trực tiếp đến vị thế của cánhân hay cơ quan quyền lực mà họ đangnắm giữ. Vật cản này còn khá nặng trongnhững nền chính trị bị ảnh hưởng nhiều từyếu tố Nho giáo và tàn dư từ chế độ phongkiến lâu đời.Thứ hai, thiếu cơ chế và môi trườngthực sự dân chủ để cho những cá nhân, tổchức có khả năng thực hiện được việc phảnbiện. Muốn có được môi trường phản biệndân chủ rộng rãi, quy tụ được nhiều đốitượng tham gia cần phải có được môitrường – hay nói cách khác là hệ thống thểchế đầy đủ được ban hành từ các chủ thểcầm quyền, từ các cơ quan quyền lực nhànước – đối tượng của phản biện xã hội.Tuy nhiên, vì thiếu “thói quen” lắng nghe,từ tâm lý sợ “bất ổn”, đặc biệt là từ việcchưa hoàn chỉnh của nhà nước pháp quyền,cho nên việc tạo ra các môi trường pháp lý,tạo ra các cơ chế cho những cá nhân, tổchức có thể tiến hành công tác phản biệnđối với các chủ trương, chính sách, phápluật một cách vô tư, thẳng thắn, dựa trênnhững cơ sở khoa học có chất lượng vẫncòn nhiều hạn chế, bất cập.63Đây là hai vật cản mang tính căn bản,ảnh hưởng trực tiếp đến công tác phản biệnxã hội. Mặc dù, các chủ thể quyền lực đềucó thể hiểu được rằng, phản biện nhằm ràsoát, khẳng định, bổ sung, đề xuất giảipháp đúng để thực hiện các mục tiêu xã hộithống nhất, tạo ra sự đồng thuận cao trongquá trình thực hiện các nhiệm vụ pháttriển.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm pháthuy vai trò của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam trong xây dựng sự đồng thuận xãhộiXuất phát từ những đòi hỏi của công ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: