Phân biệt bệnh đục cơ và hoại tử cơ trên tôm thẻ chân trắng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.28 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh đục cơ và hoại tử cơ trên tôm thẻ khá giống nhau nếu quan sát bằng giác quan thì phần cơ thịt của tôm đều bị trắng đục. Chính vì vậy, hộ nuôi khó phân biệt để phòng ngừa và trị bệnh phù hợp. Bệnh đục cơ: thường bắt đầu xuất hiện tôm thẻ 10 ngày tuổi cho đến trưởng thành, biểu hiện phần mô cơ chạy dọc theo cơ thể tôm trở nên trắng đục kèm theo hiện tượng cong thân. Bệnh này nếu không can thiệp kịp thời có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt bệnh đục cơ và hoại tử cơ trên tôm thẻ chân trắngPhân biệt bệnh đục cơ và hoại tử cơ trên tôm thẻ chân trắngBệnh đục cơ và hoại tử cơ trên tôm thẻ khá giống nhau nếuquan sát bằng giác quan thì phần cơ thịt của tôm đều bị trắngđục. Chính vì vậy, hộ nuôi khó phân biệt để phòng ngừa vàtrị bệnh phù hợp.Bệnh đục cơ: thường bắt đầu xuất hiện tôm thẻ 10 ngày tuổicho đến trưởng thành, biểu hiện phần mô cơ chạy dọc theo cơthể tôm trở nên trắng đục kèm theo hiện tượng cong thân.Bệnh này nếu không can thiệp kịp thời có thể ảnh hưởng đếntỷ lệ sống của tôm thẻ. Bệnh này do thiếu một số khoáng chấtthiết yếu trong nước dẫn đến đục cơ và cong thân.Bệnh hoại tử cơ: Bệnh hoại tử cơ do Infectious myonecrosisvirus (IMNV) gây ra.Thường xuất hiện giai đoạn tôm thẻ trên 45 ngày tuổi, hiệntượng ban đầu phần cơ đuôi trở nên trắng đục sau đó lan dầnkhắp cơ thể. Ở mức độ nặng có thể dẫn đến hiện tượng hoạitử và đỏ ở phần cơ này, tôm chết và rớt đáy với tỷ lệ khá cao.Bệnh này hiện nay chưa có thuốc trị, chỉ phòng ngừa làchính.Ảnh bên trái: Bệnh đục cơ làm phần cơ lưng tôm thẻ trắngđục do thiếu khoáng. Ảnh bên phải Đốt cơ bị trắng đục vàhoại tử do (IMNV)Biện pháp phòng ngừa:- Bệnh đục cơ: tạt khoáng định kỳ.- Bệnh hoại tử cơ: diệt khuẩn định kỳ và tránh gây biến độngmôi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt bệnh đục cơ và hoại tử cơ trên tôm thẻ chân trắngPhân biệt bệnh đục cơ và hoại tử cơ trên tôm thẻ chân trắngBệnh đục cơ và hoại tử cơ trên tôm thẻ khá giống nhau nếuquan sát bằng giác quan thì phần cơ thịt của tôm đều bị trắngđục. Chính vì vậy, hộ nuôi khó phân biệt để phòng ngừa vàtrị bệnh phù hợp.Bệnh đục cơ: thường bắt đầu xuất hiện tôm thẻ 10 ngày tuổicho đến trưởng thành, biểu hiện phần mô cơ chạy dọc theo cơthể tôm trở nên trắng đục kèm theo hiện tượng cong thân.Bệnh này nếu không can thiệp kịp thời có thể ảnh hưởng đếntỷ lệ sống của tôm thẻ. Bệnh này do thiếu một số khoáng chấtthiết yếu trong nước dẫn đến đục cơ và cong thân.Bệnh hoại tử cơ: Bệnh hoại tử cơ do Infectious myonecrosisvirus (IMNV) gây ra.Thường xuất hiện giai đoạn tôm thẻ trên 45 ngày tuổi, hiệntượng ban đầu phần cơ đuôi trở nên trắng đục sau đó lan dầnkhắp cơ thể. Ở mức độ nặng có thể dẫn đến hiện tượng hoạitử và đỏ ở phần cơ này, tôm chết và rớt đáy với tỷ lệ khá cao.Bệnh này hiện nay chưa có thuốc trị, chỉ phòng ngừa làchính.Ảnh bên trái: Bệnh đục cơ làm phần cơ lưng tôm thẻ trắngđục do thiếu khoáng. Ảnh bên phải Đốt cơ bị trắng đục vàhoại tử do (IMNV)Biện pháp phòng ngừa:- Bệnh đục cơ: tạt khoáng định kỳ.- Bệnh hoại tử cơ: diệt khuẩn định kỳ và tránh gây biến độngmôi trường.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân biệt bệnh đục tôm thẻ chân trắng chăn nuôi thủy sản quản lý dịch bệnh kỹ thuật chăn nuôi các bệnh hại thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 202 0 0
-
5 trang 121 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 114 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 68 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 64 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 59 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Quy hoạch vùng nuôi tôm thẻ chân trắng tại Tp. HCM đến năm 2020 tầm nhìn 2025
82 trang 57 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 56 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 50 0 0 -
8 trang 47 0 0