![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phân biệt bệnh tay chân miệng với sốt virus nổi ban
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời điểm này tại Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc có nhiều trẻ bị sốt virus, trong khi đó dịch tay chân miệng vẫn đang lưu hành. Sốt, nổi ban đều là triệu chứng thường gặp ở cả hai bệnh, và cha mẹ nếu không lưu ý có thể nhầm lẫn. Như trường hợp tử vong mới đây ở Hà Nội, bé khởi bệnh với triệu chứng mệt mỏi, nôn, sốt và được chẩn đoán theo dõi sốt virus. Tuy nhiên, một ngày sau bé vẫn không hết sốt, bắt đầu xuất hiện nốt ban đỏ dạng chấm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt bệnh tay chân miệng với sốt virus nổi ban Phân biệt bệnh tay chân miệng với sốt virus nổi banThời điểm này tại Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc có nhiều trẻbị sốt virus, trong khi đó dịch tay chân miệng vẫn đang lưuhành. Sốt, nổi ban đều là triệu chứng thường gặp ở cả haibệnh, và cha mẹ nếu không lưu ý có thể nhầm lẫn.Như trường hợp tử vong mới đây ở Hà Nội, bé khởi bệnh với triệuchứng mệt mỏi, nôn, sốt và được chẩn đoán theo dõi sốt virus. Tuynhiên, một ngày sau bé vẫn không hết sốt, bắt đầu xuất hiện nốtban đỏ dạng chấm ở bàn tay, nghi mắc tay chân miệng. Sau đó thìcó kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm của trẻ dương tính với virustay chân miệng EV71.Tiến sĩ Trần Minh Điển, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ươngcho biết, chẩn đoán bệnh tay chân miệng dựa chủ yếu vào các biểuhiện lâm sàng, chứ không chờ vào xét nghiệm. Vì thế, bác sĩ, thậmchí người dân có thể phân biệt được 2 bệnh này. Cụ thể:Sốt virus:- Bắt đầu từ giai đoạn 6 tháng tuổi là trẻ có thể bị sốt virus, đôi khisốt cao 38,5 độ, 39,5 độ, sốt liên tục. Dùng thuốc hạ sốt thì trẻ đỡ,nhưng sau đó lại sốt, sốt có thể kéo dài 2-4 ngày, thậm chí là 6ngày.- Ngoài sốt, trẻ có thể kèm theo các biểu hiện viêm đường hô hấptrên như: ho, sổ mũi…- Tuy nhiên xét về toàn trạng thì trẻ vẫn tỉnh táo, chơi tốt, khámkhông thấy dấu hiệu nhiễm trùng ở họng, phổi, đường ruột…- Sau khi hết sốt, trẻ có thể nổi ban nhưng ban mỏng, rải rác,nhưng cũng có thể mọc toàn thân, hồng ban xen kẽ, ít dạng sẩn,thường có hạch sau tai.- Sốt virus có thể tự khỏi trong 2-4 ngày. Trẻ có thể bị sốt virus trởlại với tần xuất 2-3 lần, thậm chí 5-6 lần một năm.- Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Cha mẹ thấy con sốt cao liên tục thì dù là sốt do nguyên nhân gì cũng cần đưa đi khám ngay. Ảnh: Thiên Chương.Tay chân miệng- Tùy từng thể bệnh mà có biểu hiện điển hình hay không. Trẻ cóthể sốt cao liên tục 39, 40 độ C và không đáp ứng thuốc hạ sốt,nhưng có trẻ lại chỉ sốt nhẹ.Chẳng hạn với thể tối cấp thì bệnh diễn tiến rất nhanh, có các biếnchứng nặng như suy tuần hoàn, hô hấp, hôn mê dẫn đến tử vongtrong 2-4 ngày. Với thể không điển hình thì dấu hiệu phát bankhông rõ hoặc chỉ có vết loét miệng hoặc chỉ có triệu chứng thầnkinh, tim mạch, hô hấp mà không phát ban loét miệng.- Tuy nhiên, đa phần trẻ sẽ trải qua 4 giai đoạn điển hình của bệnhgồm ủ bệnh, khởi phát (sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng… ), giai đoạntoàn phát (loét miệng, ban dạng phỏng nước ở lòng bàn tay, bànchân, gối…) và giai đoạn lui bệnh. Ngoài ra, dù đang sốt nhưng sờchân, tay trẻ lại thấy lạnh.- Trẻ thường phát ban cùng với sốt, trong khi sốt virus là nổi bansau khi hết sốt.- 3-5 ngày sau khi khởi bệnh, trẻ hồi phục hoàn toàn mà không cóbiến chứng.- Nếu có biến chứng thì thường xảy ra ngay ngày đầu tiên hoặc thứ2 như viêm não (dấu hiệu tri giác xấu, trẻ nôn thốc nôn tháo…),viêm cơ tim, trẻ mệt xỉu, nhịp tim nhanh…- Thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt tập trung ở nhóm tuổi dưới3 tuổi.Ngoài sốt virus, cũng cần phân biệt tay chân miệng với cácbệnh có phát ban da khác như:- Dị ứng: hồng ban đa dạng, không có phỏng nước.- Viêm da mủ: đỏ, đau, có mủ.- Thủy đậu: phỏng nước, gặp ở nhiều lứa tuổi, rải rác toàn thân.- Sốt xuất huyết Dengue: chấm xuất huyết, bầm máu, xuất huyếtniêm mạc.Cũng vì có một số trường bệnh tay chân miệng không điển hìnhnên tiến sĩ Điển cũng khuyến cáo, nếu con sốt cao liên tục thì dù làsốt gì cũng nên đưa đi khám ngay. Điều quan trọng là khi bị trẻsốt, cha mẹ không nên chỉ phụ thuộc vào thuốc hạ sốt mà cần phảicho trẻ ở trong môi trường thoáng khí, lấy khăn ấm lau nách, bẹn,trán… để hạ sốt cho bé.Với những trường hợp được chỉ định điều trị tại nhà (chỉ loétmiệng, có thể kèm theo tổn thương da) thì cha mẹ cần chú ý cungcấp dinh dưỡng đầy đủ, trẻ còn bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ, hạsốt cách 6 tiếng một lần, vệ sinh răng miệng. Ngoài ra cần cho bénghỉ ngơi, tránh kích thích, 1-2 ngày lại tái khám trong 5-10 ngàyđầu của bệnh.Bên cạnh đó, khi thấy có dấu hiệu nặng như: sốt cao hơn 39 độ C,thở nhanh, khó thở, rung giật cơ, chới với, run chi, quấy khóc, bứtrứt khó ngủ, co giật hôn mê.. thì cần tái khám ngay.Với những trẻ nhà xa, không có điều kiện tái khám, có các biểuhiện nặng như mạch nhanh, rung giật cơ, đi loạng choạng, ngủ gà,sốt cao… thì sẽ được chỉ định nhập viện. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt bệnh tay chân miệng với sốt virus nổi ban Phân biệt bệnh tay chân miệng với sốt virus nổi banThời điểm này tại Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc có nhiều trẻbị sốt virus, trong khi đó dịch tay chân miệng vẫn đang lưuhành. Sốt, nổi ban đều là triệu chứng thường gặp ở cả haibệnh, và cha mẹ nếu không lưu ý có thể nhầm lẫn.Như trường hợp tử vong mới đây ở Hà Nội, bé khởi bệnh với triệuchứng mệt mỏi, nôn, sốt và được chẩn đoán theo dõi sốt virus. Tuynhiên, một ngày sau bé vẫn không hết sốt, bắt đầu xuất hiện nốtban đỏ dạng chấm ở bàn tay, nghi mắc tay chân miệng. Sau đó thìcó kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm của trẻ dương tính với virustay chân miệng EV71.Tiến sĩ Trần Minh Điển, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ươngcho biết, chẩn đoán bệnh tay chân miệng dựa chủ yếu vào các biểuhiện lâm sàng, chứ không chờ vào xét nghiệm. Vì thế, bác sĩ, thậmchí người dân có thể phân biệt được 2 bệnh này. Cụ thể:Sốt virus:- Bắt đầu từ giai đoạn 6 tháng tuổi là trẻ có thể bị sốt virus, đôi khisốt cao 38,5 độ, 39,5 độ, sốt liên tục. Dùng thuốc hạ sốt thì trẻ đỡ,nhưng sau đó lại sốt, sốt có thể kéo dài 2-4 ngày, thậm chí là 6ngày.- Ngoài sốt, trẻ có thể kèm theo các biểu hiện viêm đường hô hấptrên như: ho, sổ mũi…- Tuy nhiên xét về toàn trạng thì trẻ vẫn tỉnh táo, chơi tốt, khámkhông thấy dấu hiệu nhiễm trùng ở họng, phổi, đường ruột…- Sau khi hết sốt, trẻ có thể nổi ban nhưng ban mỏng, rải rác,nhưng cũng có thể mọc toàn thân, hồng ban xen kẽ, ít dạng sẩn,thường có hạch sau tai.- Sốt virus có thể tự khỏi trong 2-4 ngày. Trẻ có thể bị sốt virus trởlại với tần xuất 2-3 lần, thậm chí 5-6 lần một năm.- Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Cha mẹ thấy con sốt cao liên tục thì dù là sốt do nguyên nhân gì cũng cần đưa đi khám ngay. Ảnh: Thiên Chương.Tay chân miệng- Tùy từng thể bệnh mà có biểu hiện điển hình hay không. Trẻ cóthể sốt cao liên tục 39, 40 độ C và không đáp ứng thuốc hạ sốt,nhưng có trẻ lại chỉ sốt nhẹ.Chẳng hạn với thể tối cấp thì bệnh diễn tiến rất nhanh, có các biếnchứng nặng như suy tuần hoàn, hô hấp, hôn mê dẫn đến tử vongtrong 2-4 ngày. Với thể không điển hình thì dấu hiệu phát bankhông rõ hoặc chỉ có vết loét miệng hoặc chỉ có triệu chứng thầnkinh, tim mạch, hô hấp mà không phát ban loét miệng.- Tuy nhiên, đa phần trẻ sẽ trải qua 4 giai đoạn điển hình của bệnhgồm ủ bệnh, khởi phát (sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng… ), giai đoạntoàn phát (loét miệng, ban dạng phỏng nước ở lòng bàn tay, bànchân, gối…) và giai đoạn lui bệnh. Ngoài ra, dù đang sốt nhưng sờchân, tay trẻ lại thấy lạnh.- Trẻ thường phát ban cùng với sốt, trong khi sốt virus là nổi bansau khi hết sốt.- 3-5 ngày sau khi khởi bệnh, trẻ hồi phục hoàn toàn mà không cóbiến chứng.- Nếu có biến chứng thì thường xảy ra ngay ngày đầu tiên hoặc thứ2 như viêm não (dấu hiệu tri giác xấu, trẻ nôn thốc nôn tháo…),viêm cơ tim, trẻ mệt xỉu, nhịp tim nhanh…- Thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, đặc biệt tập trung ở nhóm tuổi dưới3 tuổi.Ngoài sốt virus, cũng cần phân biệt tay chân miệng với cácbệnh có phát ban da khác như:- Dị ứng: hồng ban đa dạng, không có phỏng nước.- Viêm da mủ: đỏ, đau, có mủ.- Thủy đậu: phỏng nước, gặp ở nhiều lứa tuổi, rải rác toàn thân.- Sốt xuất huyết Dengue: chấm xuất huyết, bầm máu, xuất huyếtniêm mạc.Cũng vì có một số trường bệnh tay chân miệng không điển hìnhnên tiến sĩ Điển cũng khuyến cáo, nếu con sốt cao liên tục thì dù làsốt gì cũng nên đưa đi khám ngay. Điều quan trọng là khi bị trẻsốt, cha mẹ không nên chỉ phụ thuộc vào thuốc hạ sốt mà cần phảicho trẻ ở trong môi trường thoáng khí, lấy khăn ấm lau nách, bẹn,trán… để hạ sốt cho bé.Với những trường hợp được chỉ định điều trị tại nhà (chỉ loétmiệng, có thể kèm theo tổn thương da) thì cha mẹ cần chú ý cungcấp dinh dưỡng đầy đủ, trẻ còn bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ, hạsốt cách 6 tiếng một lần, vệ sinh răng miệng. Ngoài ra cần cho bénghỉ ngơi, tránh kích thích, 1-2 ngày lại tái khám trong 5-10 ngàyđầu của bệnh.Bên cạnh đó, khi thấy có dấu hiệu nặng như: sốt cao hơn 39 độ C,thở nhanh, khó thở, rung giật cơ, chới với, run chi, quấy khóc, bứtrứt khó ngủ, co giật hôn mê.. thì cần tái khám ngay.Với những trẻ nhà xa, không có điều kiện tái khám, có các biểuhiện nặng như mạch nhanh, rung giật cơ, đi loạng choạng, ngủ gà,sốt cao… thì sẽ được chỉ định nhập viện. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 258 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 231 0 0 -
13 trang 213 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0