![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phân biệt cúm H1N1, sốt xuất huyết và bệnh tay chân miệng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.60 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm tìm cúm Ngoài cúm H1N1. Ảnh: SK&ĐS. H1N1 đang lan mạnh trong cộng đồng thì dịch sốt xuất huyết, bệnh tay chân miệng… cũng đang bùng phát ở nhiều địa phương. Các bệnh này đều có triệu chứng chung là sốt, do vậy việc phân biệt không đơn giản. Sốt do cúm A/H1N1: Theo các nhà chuyên môn, bệnh nhân bị sốt do cúm luôn luôn (hơn 95%) có đi kèm với các triệu chứng ho, đau họng, sổ mũi, chảy nước mũi, nhức mình mẩy, nếu bệnh nặng có thêm triệu chứng đau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt cúm H1N1, sốt xuất huyết và bệnh tay chân miệng Phân biệt cúm H1N1, sốt xuấthuyết và bệnh tay chân miệng Lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm tìm cúm Ngoài cúm H1N1. Ảnh: SK&ĐS. H1N1đang lan mạnh trong cộng đồng thì dịch sốt xuấthuyết, bệnh tay chân miệng… cũng đang bùngphát ở nhiều địa phương. Các bệnh này đều cótriệu chứng chung là sốt, do vậy việc phân biệtkhông đơn giản.Sốt do cúm A/H1N1: Theo các nhà chuyên môn, bệnhnhân bị sốt do cúm luôn luôn (hơn 95%) có đi kèmvới các triệu chứng ho, đau họng, sổ mũi, chảy nướcmũi, nhức mình mẩy, nếu bệnh nặng có thêm triệuchứng đau ngực, khó thở. Nếu xét nghiệm máu thìbạch cầu không tăng, tiểu cầu không giảm, hồng cầubình thường không bị cô đặc máu.Sốt do sốt xuất huyết thì bệnh nhân chỉ có sốt cao (39– 40 độ C) kéo dài trên 5 ngày, không ho, chảy nướcmũi…, uống thuốc hạ sốt không bớt. Sau khi sốt vàingày, trên người xuất hiện lấm tấm các nốt xuất huyếtdưới da. Đau đầu dữ dội ở vùng trán, sau nhãn cầu.Có dấu hiệu suy tuần hoàn, huyết áp hạ hoặc kẹp,mạch nhanh yếu, da lạnh. Người bứt rứt, vật vã. Sốcsâu mạch nhỏ khó bắt, huyết áp không đo được, chântay lạnh. Chảy máu chân răng, chảy máu mũi, xuấthuyết tiêu hóa.Khi người bệnh, đặc biệt là trẻ em bị sốt cao liên tụctừ ngày thứ ba trở đi mà chưa phát hiện được nguyênnhân gây sốt thì nên nghĩ đến bệnh sốt xuất huyết,nên đưa người bệnh đến khám tại các cơ sở y tế đểđược thử máu (xem máu có cô đặc và tiểu cầu cógiảm không), được theo dõi và hướng dẫn cách chămsóc.Bệnh tay chân miệng là một bệnh nhiễm trùng thườnggặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Dấu hiệu đặc trưng củabệnh là trẻ sốt cao 1-2 ngày, đau họng, đau miệng;xuất hiện loét miệng với vết loét đỏ hay phỏng nướcở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi; nốt hồng ban dạngphỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối vàở mông. Cần đưa trẻ đến khám tại khoa nhi các cơ sởy tế để được tầm soát bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt cúm H1N1, sốt xuất huyết và bệnh tay chân miệng Phân biệt cúm H1N1, sốt xuấthuyết và bệnh tay chân miệng Lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm tìm cúm Ngoài cúm H1N1. Ảnh: SK&ĐS. H1N1đang lan mạnh trong cộng đồng thì dịch sốt xuấthuyết, bệnh tay chân miệng… cũng đang bùngphát ở nhiều địa phương. Các bệnh này đều cótriệu chứng chung là sốt, do vậy việc phân biệtkhông đơn giản.Sốt do cúm A/H1N1: Theo các nhà chuyên môn, bệnhnhân bị sốt do cúm luôn luôn (hơn 95%) có đi kèmvới các triệu chứng ho, đau họng, sổ mũi, chảy nướcmũi, nhức mình mẩy, nếu bệnh nặng có thêm triệuchứng đau ngực, khó thở. Nếu xét nghiệm máu thìbạch cầu không tăng, tiểu cầu không giảm, hồng cầubình thường không bị cô đặc máu.Sốt do sốt xuất huyết thì bệnh nhân chỉ có sốt cao (39– 40 độ C) kéo dài trên 5 ngày, không ho, chảy nướcmũi…, uống thuốc hạ sốt không bớt. Sau khi sốt vàingày, trên người xuất hiện lấm tấm các nốt xuất huyếtdưới da. Đau đầu dữ dội ở vùng trán, sau nhãn cầu.Có dấu hiệu suy tuần hoàn, huyết áp hạ hoặc kẹp,mạch nhanh yếu, da lạnh. Người bứt rứt, vật vã. Sốcsâu mạch nhỏ khó bắt, huyết áp không đo được, chântay lạnh. Chảy máu chân răng, chảy máu mũi, xuấthuyết tiêu hóa.Khi người bệnh, đặc biệt là trẻ em bị sốt cao liên tụctừ ngày thứ ba trở đi mà chưa phát hiện được nguyênnhân gây sốt thì nên nghĩ đến bệnh sốt xuất huyết,nên đưa người bệnh đến khám tại các cơ sở y tế đểđược thử máu (xem máu có cô đặc và tiểu cầu cógiảm không), được theo dõi và hướng dẫn cách chămsóc.Bệnh tay chân miệng là một bệnh nhiễm trùng thườnggặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Dấu hiệu đặc trưng củabệnh là trẻ sốt cao 1-2 ngày, đau họng, đau miệng;xuất hiện loét miệng với vết loét đỏ hay phỏng nướcở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi; nốt hồng ban dạngphỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối vàở mông. Cần đưa trẻ đến khám tại khoa nhi các cơ sởy tế để được tầm soát bệnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
5 trang 321 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
8 trang 275 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 267 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 257 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 239 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
13 trang 223 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 218 0 0 -
5 trang 217 0 0