![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
PHÂN BIỆT 'ĐAU NHƯ DAO ĐÂM' VÀ 'ĐAU NHƯ DAO CẮT'
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.94 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo từ điển tiếng việt động từ “đâm” và “cắt” lần lượt có tất cả các nghĩa sau: Đâm 1. làm cho bị thủng, bị tổn thương bằng vật có mũi nhọn Vd: bị kim đâm vào ngón tay, dùng dao đâm 2. di chuyển thẳng đến làm cho chạm mạnh vào Vd: xe đâm vào cột điện, tàu đâm vào vách đá, máy bay đâm đầu xuống biển
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN BIỆT “ĐAU NHƯ DAO ĐÂM” VÀ “ĐAU NHƯ DAO CẮT” PHÂN BIỆT “ĐAU NHƯ DAO ĐÂM” VÀ “ĐAU NHƯ DAO CẮT”Theo từ điển tiếng việt động từ “đâm” và “cắt” lần lượt có tất cả các nghĩa sau:Đâm1. làm cho bị thủng, bị tổn thương bằng vật có mũi nhọnVd: bị kim đâm vào ngón tay, dùng dao đâm2. di chuyển thẳng đến làm cho chạm mạnh vàoVd: xe đâm vào cột điện, tàu đâm vào vách đá, máy bay đâm đầu xuống biểnCắt1. làm cho đứt bằng vật sắcVd: cắt cỏ, cắt tóc, cắt móng tay, ruột đau như cắt2. làm đứt đoạn, không để cho được liên tục, tiếp tụcVd: cắt đứt quan hệ, cắt ngang câu nói, cắt nguồn viện trợVề phương diện hình ảnh trong y học ta có thể thấy:Động từ đâm tạo ra một vết thương sâu, xuyên thủng từ ngoài vào trong qua nhiềucơ quan (hay nhiều lớp của một cơ quan, vd: dao đâm thủng dạ dày => mũi daoxuyên qua các lớp của thành bụng trước và các lớp của dạ dày)Động từ cắt tạo ra một vết thương rộng, theo phương ngang, ít sâu hơn, tổn thươngkhông xuyên qua nhiều cơ quan nhưng làm đứt lìa, chia cắt các bộ phân của cơ thể(vd: dao cắt đứt thành bụng => dao cắt đứt các lớp của da bụng nhưng có thểkhông tác động trực tiếp đến các cơ quan bên trong)Từ các nghĩa trên ta có thể rút ra :- Đau như dao đâm: là cảm giác đau như dao (vật nhọn) va chạm, xuyên thủngqua một phần, cơ quan hay bộ phận nào đó của cơ thể.- Đau như dao cắt: là cảm giác đau như dao (vật sắc) làm đứt một phần, cơ quanhay bộ phân nào đó của cơ thể.Cơ chế dẫn truyền cảm giác đauSự dẫn truyền cảm giác từ ngoại vi vào tủy sống do thân tế bào neuron thứ nhấtnằm ở hạch gai rễ sau đảm nhiệm. Các sợi thần kinh dẫn truyền cảm giác (hướngtâm) gồm các loại có kích thước và tốc độ dẫn truyền khác nhau như sau:• Các sợi Aα và Aβ (týp I và II) là những sợi to, có bao myelin, tốc độ dẫn truyềnnhanh, chủ yếu dẫn truyền cảm giác bản thể (cảm giác sâu, xúc giác tinh).• Các sợi Aδ (týp III) và C là những sợi nhỏ và chủ yếu dẫn truyền cảm giác đau,nhiệt và xúc giác thô. Sợi Aδ có bao myelin mỏng nên dẫn truyền cảm giác đaunhanh hơn sợi C không có bao myelin.Vì vậy người ta gọi sợi Aδ là sợi dẫn truyền cảm giác đau nhanh, còn sợi C là sợidẫn truyền cảm giác đau chậm.- Phần lớn các bệnh có cảm giác đau dử dội (như thủng dạ dày, thai ngoài tử cung,tràng khí màng phổi), đều xuất phát từ các cơ quan nằm bên trong cơ thể vì vậy cơđau từ các cơ quan này được diễn tả như dao đâm có phần chính xác hơn nhiều.Cảm giác đau như dao đâm được dẫn truyền nhanh theo các sợi A .- Còn cảm giác đau như dao cắt thì đau nhẹ hơn và đước dẫn truyền chậm theo dâyC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN BIỆT “ĐAU NHƯ DAO ĐÂM” VÀ “ĐAU NHƯ DAO CẮT” PHÂN BIỆT “ĐAU NHƯ DAO ĐÂM” VÀ “ĐAU NHƯ DAO CẮT”Theo từ điển tiếng việt động từ “đâm” và “cắt” lần lượt có tất cả các nghĩa sau:Đâm1. làm cho bị thủng, bị tổn thương bằng vật có mũi nhọnVd: bị kim đâm vào ngón tay, dùng dao đâm2. di chuyển thẳng đến làm cho chạm mạnh vàoVd: xe đâm vào cột điện, tàu đâm vào vách đá, máy bay đâm đầu xuống biểnCắt1. làm cho đứt bằng vật sắcVd: cắt cỏ, cắt tóc, cắt móng tay, ruột đau như cắt2. làm đứt đoạn, không để cho được liên tục, tiếp tụcVd: cắt đứt quan hệ, cắt ngang câu nói, cắt nguồn viện trợVề phương diện hình ảnh trong y học ta có thể thấy:Động từ đâm tạo ra một vết thương sâu, xuyên thủng từ ngoài vào trong qua nhiềucơ quan (hay nhiều lớp của một cơ quan, vd: dao đâm thủng dạ dày => mũi daoxuyên qua các lớp của thành bụng trước và các lớp của dạ dày)Động từ cắt tạo ra một vết thương rộng, theo phương ngang, ít sâu hơn, tổn thươngkhông xuyên qua nhiều cơ quan nhưng làm đứt lìa, chia cắt các bộ phân của cơ thể(vd: dao cắt đứt thành bụng => dao cắt đứt các lớp của da bụng nhưng có thểkhông tác động trực tiếp đến các cơ quan bên trong)Từ các nghĩa trên ta có thể rút ra :- Đau như dao đâm: là cảm giác đau như dao (vật nhọn) va chạm, xuyên thủngqua một phần, cơ quan hay bộ phận nào đó của cơ thể.- Đau như dao cắt: là cảm giác đau như dao (vật sắc) làm đứt một phần, cơ quanhay bộ phân nào đó của cơ thể.Cơ chế dẫn truyền cảm giác đauSự dẫn truyền cảm giác từ ngoại vi vào tủy sống do thân tế bào neuron thứ nhấtnằm ở hạch gai rễ sau đảm nhiệm. Các sợi thần kinh dẫn truyền cảm giác (hướngtâm) gồm các loại có kích thước và tốc độ dẫn truyền khác nhau như sau:• Các sợi Aα và Aβ (týp I và II) là những sợi to, có bao myelin, tốc độ dẫn truyềnnhanh, chủ yếu dẫn truyền cảm giác bản thể (cảm giác sâu, xúc giác tinh).• Các sợi Aδ (týp III) và C là những sợi nhỏ và chủ yếu dẫn truyền cảm giác đau,nhiệt và xúc giác thô. Sợi Aδ có bao myelin mỏng nên dẫn truyền cảm giác đaunhanh hơn sợi C không có bao myelin.Vì vậy người ta gọi sợi Aδ là sợi dẫn truyền cảm giác đau nhanh, còn sợi C là sợidẫn truyền cảm giác đau chậm.- Phần lớn các bệnh có cảm giác đau dử dội (như thủng dạ dày, thai ngoài tử cung,tràng khí màng phổi), đều xuất phát từ các cơ quan nằm bên trong cơ thể vì vậy cơđau từ các cơ quan này được diễn tả như dao đâm có phần chính xác hơn nhiều.Cảm giác đau như dao đâm được dẫn truyền nhanh theo các sợi A .- Còn cảm giác đau như dao cắt thì đau nhẹ hơn và đước dẫn truyền chậm theo dâyC.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcTài liệu liên quan:
-
38 trang 171 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0
-
39 trang 68 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 63 0 0