Phân biệt giữa Quản trị nhân sự và Quản trị nguồn nhân lực
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.90 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản trị Nhân sự khác gì so với Quản trị nguồn nhân lực? Mình xin mạo mụi nói lên nhận xét kểu conbo. Thứ nhất về mặt từ ngữ: Dĩ nhiên là khác nhau xa rồi. Nhân sự với nguồn nhân lực đâu có giống nhau. Nhưng cái conbo nói ở đây chính là sự hiểu từ ngữ đó vào ứng dụng thực tế thì có sự khác biệt. Một người đều hành về nhân sự sẽ khác một người đều hành về nguồn nhân lực. Để tìm hiểu rõ hơn về sự khác nhau này, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt giữa Quản trị nhân sự và Quản trị nguồn nhân lực Phân biệt giữa Quản trị nhân sự và quản trị nguồn nhân lực Quản trị Nhân sự khác gì so với Quản trị nguồn nhân lực? Mình xin mạo mụi nói lên nhận xét kểu conbo. Thứ nhất về mặt từ ngữ: Dĩ nhiên là khác nhau xa rồi. Nhân sự vớinguồn nhân lực đâu có giống nhau. Nhưng cái conbo nói ở đây chính là sự hiểutừ ngữ đó vào ứng dụng thực tế thì có sự khác biệt. Một người đều hành về nhânsự sẽ khác một người đều hành về nguồn nhân lực. Human resources: Tiếng Anhdịch sang thì là nguồn nhân lực. Nhưng theo mô hình quản trị trung Hoa thì đượcdịch là Nhân sự. Trước đây, chưa có sự tiếp cận khoa học quản trị phương Tây thìhầu hết các công ty Việt Nam đều chỉ có 1 chức danh đó là Nhân sự. Nhưng khitiếp cận Cách quản trị phương Tây thì từ được hiểu đúng nghĩa hơn và sát vớicông việc hơn nên nhiều công ty đã đổi tên thành Nguồn nhân lực. Thứ hai về mặt nội dung: Thực chất Hai mà là một, hai chức danh đềulàm một nội dung công việc. Có thể công ty này dùng từ nhân sự và công ty kiadùng từ nguồn nhân lực. Như tác giả Nổi tiếng về Sách Quản trị Nguồn nhân lực :Nguyễn Hữu Thân trước đây cũng sử dụng tựa đề sách là Quản Trị Nhân Sựnhưng xuất bản gần đây thì đổi tên thành Quản Trị Nguồn Nhân Lực cùng tácgiả và cùng nội dung. Tuy nhiên do cách hiểu từ ngữ để vận dụng vào thực tế thì sẽ xuất hiện sựkhác biệt. Nếu hiểu theo nghĩa Nhân Sự thì sẽ có quan điểm ôn hòa, con người làtrung tâm của sự việc; Quản trị theo mô hình tình cảm và hòa thuận, động viên vàkhuyến khích làm việc tập thể; Giải quyết mâu thuẫn giữa con người với conngười. Còn hiểu theo từ Quản trị Nguồn nhân lực thì rõ ràng sự quản lý về đội ngũnhân viên, đội ngũ lao động. Đề cao tinh thần trách nhiệm giữa nhân viên với côngty. Mang tính chất điều hành nhân viên và thấy được Con người là Tài Sản củaCông ty. Con người là Một Nguồn lực của Doanh nghiệp cần phải chăm sóc vàbảo vệ. Sự khác biệt giữa quản trị nhân sự (QTNS) và quản trị nguồn nhân lực(QT NNL). 1. Quan niệm QTNS tại các nước có nền kinh tế kế hoạch hóa tậptrung: a. Quan điểm, triết lý về nhân viên trong DN: nhân viên là chủ nhân củaDN b. Mục tiêu quan tâm hàng đầu:ý nghĩa, lợi ích chính trị trong các hoạtđộng sản xuất, dịch vụ. c. Quan hệ giữa nhân viên và chủ doanh nghiệp: không rõ ràng d. Cơ sở của năng suất, chất lượng: Tổ chức + công nghệ, kỹ thuật e. Quyền thiết lập các chính sách, thủ tục cán bộ: Nhà nước f. Định hướng hoạt động: Dài hạn h. Mối quan hệ giữa chiến lược, chính sách quản trị con người với chiếnlược, chính sách kinh doanh của tổ chức: Tách rời 2.Quan niệm QTNS tại các nước khác: Quan điểm, triết lý về nhân viên trong DN: lao động là yếu tố chi phí đầuvào b. Mục tiêu quan tâm hàng đầu:lợi ích của tổ chức, doanh nghiệp. c. Quan hệ giữa nhân viên và chủ doanh nghiệp: quan hệ thuê mướn d. Cơ sở của năng suất, chất lượng: công nghệ, kỹ thuật + quản trị e. Quyền thiết lập các chính sách, thủ tục cán bộ: Nhà nước + tổ chức,doanh nghiệp f. Định hướng hoạt động: Ngắn hạn và trung hạn h. Mối quan hệ giữa chiến lược, chính sách quản trị con người với chiếnlược, chính sách kinh doanh của tổ chức: Phục vụ cho chiến lược, chính sách kinhdoanh của tổ chức 3. Quan niệm QT NNL cho các nước đang phát triển hoặc có nền kinhtế kế hoạch hóa tập trung: (*) Quan điểm, triết lý về nhân viên trong DN: con người là tài sản quý, nguồnnhân lực cần được đầu tư phát triển. b. Mục tiêu quan tâm hàng đầu:Cả lợi ích của tổ chức lẫn lợi ích của nhânviên. c. Quan hệ giữa nhân viên và chủ doanh nghiệp: Quan hệ hợp tác bìnhđẳng, hai bên cùng có lợi. d. Cơ sở của năng suất, chất lượng: Quản trị + chất lượng nguồn nhân lực+ công nghệ, kỹ thuật e. Quyền thiết lập các chính sách, thủ tục cán bộ: Nhà nước + tổ chức,doanh nghiệp f. Định hướng hoạt động: Dài hạn h. Mối quan hệ giữa chiến lược, chính sách quản trị con người với chiếnlược, chính sách kinh doanh của tổ chức: Phục vụ cho chiến lược, chính sách kinhdoanh của tổ chức. (*) Đối với các nước công nghiệp phát triển, quản trị nguồn nhân lực sẽ cónhững yêu cầu cao hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân biệt giữa Quản trị nhân sự và Quản trị nguồn nhân lực Phân biệt giữa Quản trị nhân sự và quản trị nguồn nhân lực Quản trị Nhân sự khác gì so với Quản trị nguồn nhân lực? Mình xin mạo mụi nói lên nhận xét kểu conbo. Thứ nhất về mặt từ ngữ: Dĩ nhiên là khác nhau xa rồi. Nhân sự vớinguồn nhân lực đâu có giống nhau. Nhưng cái conbo nói ở đây chính là sự hiểutừ ngữ đó vào ứng dụng thực tế thì có sự khác biệt. Một người đều hành về nhânsự sẽ khác một người đều hành về nguồn nhân lực. Human resources: Tiếng Anhdịch sang thì là nguồn nhân lực. Nhưng theo mô hình quản trị trung Hoa thì đượcdịch là Nhân sự. Trước đây, chưa có sự tiếp cận khoa học quản trị phương Tây thìhầu hết các công ty Việt Nam đều chỉ có 1 chức danh đó là Nhân sự. Nhưng khitiếp cận Cách quản trị phương Tây thì từ được hiểu đúng nghĩa hơn và sát vớicông việc hơn nên nhiều công ty đã đổi tên thành Nguồn nhân lực. Thứ hai về mặt nội dung: Thực chất Hai mà là một, hai chức danh đềulàm một nội dung công việc. Có thể công ty này dùng từ nhân sự và công ty kiadùng từ nguồn nhân lực. Như tác giả Nổi tiếng về Sách Quản trị Nguồn nhân lực :Nguyễn Hữu Thân trước đây cũng sử dụng tựa đề sách là Quản Trị Nhân Sựnhưng xuất bản gần đây thì đổi tên thành Quản Trị Nguồn Nhân Lực cùng tácgiả và cùng nội dung. Tuy nhiên do cách hiểu từ ngữ để vận dụng vào thực tế thì sẽ xuất hiện sựkhác biệt. Nếu hiểu theo nghĩa Nhân Sự thì sẽ có quan điểm ôn hòa, con người làtrung tâm của sự việc; Quản trị theo mô hình tình cảm và hòa thuận, động viên vàkhuyến khích làm việc tập thể; Giải quyết mâu thuẫn giữa con người với conngười. Còn hiểu theo từ Quản trị Nguồn nhân lực thì rõ ràng sự quản lý về đội ngũnhân viên, đội ngũ lao động. Đề cao tinh thần trách nhiệm giữa nhân viên với côngty. Mang tính chất điều hành nhân viên và thấy được Con người là Tài Sản củaCông ty. Con người là Một Nguồn lực của Doanh nghiệp cần phải chăm sóc vàbảo vệ. Sự khác biệt giữa quản trị nhân sự (QTNS) và quản trị nguồn nhân lực(QT NNL). 1. Quan niệm QTNS tại các nước có nền kinh tế kế hoạch hóa tậptrung: a. Quan điểm, triết lý về nhân viên trong DN: nhân viên là chủ nhân củaDN b. Mục tiêu quan tâm hàng đầu:ý nghĩa, lợi ích chính trị trong các hoạtđộng sản xuất, dịch vụ. c. Quan hệ giữa nhân viên và chủ doanh nghiệp: không rõ ràng d. Cơ sở của năng suất, chất lượng: Tổ chức + công nghệ, kỹ thuật e. Quyền thiết lập các chính sách, thủ tục cán bộ: Nhà nước f. Định hướng hoạt động: Dài hạn h. Mối quan hệ giữa chiến lược, chính sách quản trị con người với chiếnlược, chính sách kinh doanh của tổ chức: Tách rời 2.Quan niệm QTNS tại các nước khác: Quan điểm, triết lý về nhân viên trong DN: lao động là yếu tố chi phí đầuvào b. Mục tiêu quan tâm hàng đầu:lợi ích của tổ chức, doanh nghiệp. c. Quan hệ giữa nhân viên và chủ doanh nghiệp: quan hệ thuê mướn d. Cơ sở của năng suất, chất lượng: công nghệ, kỹ thuật + quản trị e. Quyền thiết lập các chính sách, thủ tục cán bộ: Nhà nước + tổ chức,doanh nghiệp f. Định hướng hoạt động: Ngắn hạn và trung hạn h. Mối quan hệ giữa chiến lược, chính sách quản trị con người với chiếnlược, chính sách kinh doanh của tổ chức: Phục vụ cho chiến lược, chính sách kinhdoanh của tổ chức 3. Quan niệm QT NNL cho các nước đang phát triển hoặc có nền kinhtế kế hoạch hóa tập trung: (*) Quan điểm, triết lý về nhân viên trong DN: con người là tài sản quý, nguồnnhân lực cần được đầu tư phát triển. b. Mục tiêu quan tâm hàng đầu:Cả lợi ích của tổ chức lẫn lợi ích của nhânviên. c. Quan hệ giữa nhân viên và chủ doanh nghiệp: Quan hệ hợp tác bìnhđẳng, hai bên cùng có lợi. d. Cơ sở của năng suất, chất lượng: Quản trị + chất lượng nguồn nhân lực+ công nghệ, kỹ thuật e. Quyền thiết lập các chính sách, thủ tục cán bộ: Nhà nước + tổ chức,doanh nghiệp f. Định hướng hoạt động: Dài hạn h. Mối quan hệ giữa chiến lược, chính sách quản trị con người với chiếnlược, chính sách kinh doanh của tổ chức: Phục vụ cho chiến lược, chính sách kinhdoanh của tổ chức. (*) Đối với các nước công nghiệp phát triển, quản trị nguồn nhân lực sẽ cónhững yêu cầu cao hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Quản trị doanh nghiệp Quản trị nhân sự Bí quyết quản trị kinh doanh thành công Quản trị nguồn nhân lực Quản trị nhân sự Quản trị văn phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 814 12 0 -
45 trang 482 3 0
-
99 trang 392 0 0
-
67 trang 360 1 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 344 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 336 0 0 -
115 trang 320 0 0
-
98 trang 317 0 0
-
146 trang 316 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 301 0 0