Phân bố hàm lượng của các hợp chất carbonyl giữa không khí trong nhà và ngoài trời tại khu dân cư ở Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 474.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tiến hành lấy mẫu đồng thời giữa không khí trong nhà và không khí ngoài trời tại 6 ngôi nhà vào tháng 8 và 9, 2011, nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm của các hợp chất này ở khu vực dân cư Thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bố hàm lượng của các hợp chất carbonyl giữa không khí trong nhà và ngoài trời tại khu dân cư ở Quận 5, Thành phố Hồ Chí MinhScience & Technology Development, Vol 19, No.T2-2016Phân bố hàm lượng của các hợp chấtcarbonyl giữa không khí trong nhà vàngoài trời tại khu dân cư ở Quận 5, Thànhphố Hồ Chí MinhDương Hữu HuyĐặng Hướng Minh ThưTô Thị HiềnTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM( Bài nhận ngày 23 tháng 07 năm 2015, nhận đăng ngày 14 tháng 04 năm 2016)TÓM TẮTNghiên cứu này tiến hành lấy mẫu đồng thời26,21±13,03 và 22,12±18,08 μg.m-3. Tỉ sốgiữa không khí trong nhà và không khí ngoài trờiformaldehyde/acetaldehyde và acetaldehydetại 6 ngôi nhà vào tháng 8 và 9, 2011, nhằm đánh/propionaldehyde lần lượt là 2,23±1,41 vàgiá mức độ ô nhiễm của các hợp chất này ở khu6,09±5,00 cho thấy các hợp chất carbonyl trongvực dân cư Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả chokhông khí xung quanh có nguồn gốc nhân tạo làthấy, formaldehyde, acetaldehyde và acetone làchủ yếu. Khi so sánh với các kết quả nghiên cứucác hợp chất carbonyl phổ biến trong cả khôngkhác trên thế giới thấy rằng hàm lượng carbonylkhí trong nhà và không khí ngoài trời, chiếm tớitrong không khí trong nhà ở mức trung bình,80 %, tiếp theo là propionaldehyde vànhưng không khí ngoài trời lại khá cao. Trongbenzaldehyde. Đối với không khí ngoài trời, hàmkhi đó tỉ số I/O lớn hơn 1 không quá nhiều và sựlượngtrungbìnhcủaformaldehyde,hiện diện ở hàm lượng khá cao của benzaldehydeacetaldehyde và acetone lần lượt là 15,21±6,42,và tolualdehyde, tất cả các kết quả này chỉ ra-313,77±7,63 và 12,11±11,72 μg.m . Trong khi đó,rằng các hợp chất carbonyl trong nhà chịu ảnhhưởng mạnh của không khí ngoài trời.hàm lượng trung bình của các hợp chất này trongkhông khí trong nhà lần lượt là 25,45±19,49,Từ khóa: hợp chất carbonyl, formaldehyde, acetaldehyde, không khí trong nhà, không khí ngoài trờiMỞ ĐẦUCác hợp chất carbonyl, bao gồm các hợp chấtaldehyde (RCHO) và ketone (R1COR2), là mộttrong các hợp chất hữu cơ rất phổ biến trong môitrường không khí. Trong lĩnh vực nghiên cứu vềchất lượng không khí, các hợp chất carbonylđược xem là các hợp chất gây ô nhiễm, có ảnhhưởng xấu đến sức khỏe con người. Đồng thời,chúng cũng là hợp chất có vai trò quan trọngtrong hóa học khí quyển. Trong hóa học khíquyển chúng là sản phẩm oxi hóa quang hóa bậcTrang 94một của hầu hết các hợp chất hydrocarbon và cáchợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs – volatileorganic compounds), là sản phẩm quang hóanhiều thứ hai trong khí quyển chỉ sau NO2.Chúng là tiền thân quan trọng của các gốc tự do,ozone và đặc biệt là peroxyacyl nitrate, một dạnghợp chất rất độc cho con người và sinh vật [1-4].Bản thân các hợp chất carbonyl nhưformaldehyde, acetaldehyde và acrolein cũng làcác hợp chất độc hại, gây ảnh hưởng xấu đến sứcTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T2- 2016khỏe con người, được liệt kê vào danh sách cácchất độc hại trong môi trường không khí của tổchức U.S. EPA (United State EnvironmentalProtection Agency) năm 1991 [5]. Vào năm2004, dựa trên các kết quả nghiên cứu về dịch tểhọc trên cơ thể người, formaldehyde được xếpvào nhóm 1, nhóm các chất gây ung thư cho conngười bởi tổ chức IARC (The InternationalAgency for Research on Cancer) [6-8]. Trong khiđó, acetaldehyde được xếp vào nhóm 2B, danhsách các hợp chất có khả năng gây ung thư của tổchức U.S. EPA năm 2003 [9]. Còn các hợp chấtcarbonyl khác được xếp vào nhóm 3 và nhóm 4hoặc không được xếp loại.Ngày nay do sự phát triển của cuộc sống nênhầu hết thời gian con người sinh hoạt và làm việcở trong môi trường không khí trong nhà (indoorair) như nhà ở, trường học, văn phòng, côngxưởng… Trong những năm gần đây, rất nhiềucác nghiên cứu trên thế giới cho thấy hàm lượngcủa các hợp chất carbonyl trong nhà thường caohơn không khí ngoài trời từ 2–10 lần [10-12].Điều đó cho thấy không khí trong nhà tồn tại mộthay nhiều nguồn phát thải ra các hợp chấtcarbonyl khiến cho hàm lượng của chúng cao hơnkhông khí ngoài trời, từ đó làm tăng khả năngphơi nhiễm của con người với các hợp chất này,mặc dù phơi nhiễm ở hàm lượng thấp nhưng thờigian kéo dài. Các nguồn phát thải trong nhà cóthể kể đến như sự bay hơi từ vật liệu xây dựngcủa ngôi nhà hay các vật dụng sử dụng trong nhàhoặc từ các sản phẩm tiêu thụ hàng ngày. Cáchoạt động như hút thuốc lá, nấu ăn hoặc đốtnhang… cũng là các nguồn quan trọng sinh racác hợp chất carbonyl trong nhà. Trong nghiêncứu của Marchand (2006) [13] sau khi đốt 5 điếuthuốc trong phòng thì hàm lượng củaformaldehyde là 217,1 μg/m3 và acetaldehyde là354,1 μg/m3, kết quả này tương tự kết quả củaMiyake (1995) [14]. Ngoài ra, các hợp chấtcarbonyl cũng được sinh ra gián tiếp qua phảnứng oxi hóa của ozone với các hợp chất hữu cơdễ bay hơi có sẵn trong môi trường không khítrong nhà [15].Trong khi đó, các hoạt động đốt cháy khônghoàn toàn sinh khối hoặc nhiên liệu hóa thạchtrong các quá trình hoạt động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bố hàm lượng của các hợp chất carbonyl giữa không khí trong nhà và ngoài trời tại khu dân cư ở Quận 5, Thành phố Hồ Chí MinhScience & Technology Development, Vol 19, No.T2-2016Phân bố hàm lượng của các hợp chấtcarbonyl giữa không khí trong nhà vàngoài trời tại khu dân cư ở Quận 5, Thànhphố Hồ Chí MinhDương Hữu HuyĐặng Hướng Minh ThưTô Thị HiềnTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM( Bài nhận ngày 23 tháng 07 năm 2015, nhận đăng ngày 14 tháng 04 năm 2016)TÓM TẮTNghiên cứu này tiến hành lấy mẫu đồng thời26,21±13,03 và 22,12±18,08 μg.m-3. Tỉ sốgiữa không khí trong nhà và không khí ngoài trờiformaldehyde/acetaldehyde và acetaldehydetại 6 ngôi nhà vào tháng 8 và 9, 2011, nhằm đánh/propionaldehyde lần lượt là 2,23±1,41 vàgiá mức độ ô nhiễm của các hợp chất này ở khu6,09±5,00 cho thấy các hợp chất carbonyl trongvực dân cư Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả chokhông khí xung quanh có nguồn gốc nhân tạo làthấy, formaldehyde, acetaldehyde và acetone làchủ yếu. Khi so sánh với các kết quả nghiên cứucác hợp chất carbonyl phổ biến trong cả khôngkhác trên thế giới thấy rằng hàm lượng carbonylkhí trong nhà và không khí ngoài trời, chiếm tớitrong không khí trong nhà ở mức trung bình,80 %, tiếp theo là propionaldehyde vànhưng không khí ngoài trời lại khá cao. Trongbenzaldehyde. Đối với không khí ngoài trời, hàmkhi đó tỉ số I/O lớn hơn 1 không quá nhiều và sựlượngtrungbìnhcủaformaldehyde,hiện diện ở hàm lượng khá cao của benzaldehydeacetaldehyde và acetone lần lượt là 15,21±6,42,và tolualdehyde, tất cả các kết quả này chỉ ra-313,77±7,63 và 12,11±11,72 μg.m . Trong khi đó,rằng các hợp chất carbonyl trong nhà chịu ảnhhưởng mạnh của không khí ngoài trời.hàm lượng trung bình của các hợp chất này trongkhông khí trong nhà lần lượt là 25,45±19,49,Từ khóa: hợp chất carbonyl, formaldehyde, acetaldehyde, không khí trong nhà, không khí ngoài trờiMỞ ĐẦUCác hợp chất carbonyl, bao gồm các hợp chấtaldehyde (RCHO) và ketone (R1COR2), là mộttrong các hợp chất hữu cơ rất phổ biến trong môitrường không khí. Trong lĩnh vực nghiên cứu vềchất lượng không khí, các hợp chất carbonylđược xem là các hợp chất gây ô nhiễm, có ảnhhưởng xấu đến sức khỏe con người. Đồng thời,chúng cũng là hợp chất có vai trò quan trọngtrong hóa học khí quyển. Trong hóa học khíquyển chúng là sản phẩm oxi hóa quang hóa bậcTrang 94một của hầu hết các hợp chất hydrocarbon và cáchợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs – volatileorganic compounds), là sản phẩm quang hóanhiều thứ hai trong khí quyển chỉ sau NO2.Chúng là tiền thân quan trọng của các gốc tự do,ozone và đặc biệt là peroxyacyl nitrate, một dạnghợp chất rất độc cho con người và sinh vật [1-4].Bản thân các hợp chất carbonyl nhưformaldehyde, acetaldehyde và acrolein cũng làcác hợp chất độc hại, gây ảnh hưởng xấu đến sứcTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ T2- 2016khỏe con người, được liệt kê vào danh sách cácchất độc hại trong môi trường không khí của tổchức U.S. EPA (United State EnvironmentalProtection Agency) năm 1991 [5]. Vào năm2004, dựa trên các kết quả nghiên cứu về dịch tểhọc trên cơ thể người, formaldehyde được xếpvào nhóm 1, nhóm các chất gây ung thư cho conngười bởi tổ chức IARC (The InternationalAgency for Research on Cancer) [6-8]. Trong khiđó, acetaldehyde được xếp vào nhóm 2B, danhsách các hợp chất có khả năng gây ung thư của tổchức U.S. EPA năm 2003 [9]. Còn các hợp chấtcarbonyl khác được xếp vào nhóm 3 và nhóm 4hoặc không được xếp loại.Ngày nay do sự phát triển của cuộc sống nênhầu hết thời gian con người sinh hoạt và làm việcở trong môi trường không khí trong nhà (indoorair) như nhà ở, trường học, văn phòng, côngxưởng… Trong những năm gần đây, rất nhiềucác nghiên cứu trên thế giới cho thấy hàm lượngcủa các hợp chất carbonyl trong nhà thường caohơn không khí ngoài trời từ 2–10 lần [10-12].Điều đó cho thấy không khí trong nhà tồn tại mộthay nhiều nguồn phát thải ra các hợp chấtcarbonyl khiến cho hàm lượng của chúng cao hơnkhông khí ngoài trời, từ đó làm tăng khả năngphơi nhiễm của con người với các hợp chất này,mặc dù phơi nhiễm ở hàm lượng thấp nhưng thờigian kéo dài. Các nguồn phát thải trong nhà cóthể kể đến như sự bay hơi từ vật liệu xây dựngcủa ngôi nhà hay các vật dụng sử dụng trong nhàhoặc từ các sản phẩm tiêu thụ hàng ngày. Cáchoạt động như hút thuốc lá, nấu ăn hoặc đốtnhang… cũng là các nguồn quan trọng sinh racác hợp chất carbonyl trong nhà. Trong nghiêncứu của Marchand (2006) [13] sau khi đốt 5 điếuthuốc trong phòng thì hàm lượng củaformaldehyde là 217,1 μg/m3 và acetaldehyde là354,1 μg/m3, kết quả này tương tự kết quả củaMiyake (1995) [14]. Ngoài ra, các hợp chấtcarbonyl cũng được sinh ra gián tiếp qua phảnứng oxi hóa của ozone với các hợp chất hữu cơdễ bay hơi có sẵn trong môi trường không khítrong nhà [15].Trong khi đó, các hoạt động đốt cháy khônghoàn toàn sinh khối hoặc nhiên liệu hóa thạchtrong các quá trình hoạt động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp chất carbonyl Không khí trong nhà Không khí ngoài trời Đánh giá mức độ ô nhiễm Ô nhiễm môi trường Chất lượng không khíTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
17 trang 233 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 194 0 0
-
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 95 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 75 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 66 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 66 0 0