Phân bố, tập tính sinh thái và tác hại của loài bọ xít hút máu triatoma rubrofasciata (De Geer, 1773) ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.45 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu năm 2010, ở Việt Nam đã xuất hiện bọ xít hút máu ở nhiều địa phương làm xôn xao dư luận. Nghiên cứu nhằm mục tiêu tìm hiểu phân bố, tập tính sinh thái và tác hại của loài bọ xít hút máu triatoma rubrofasciata (De Geer, 1773). Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bố, tập tính sinh thái và tác hại của loài bọ xít hút máu triatoma rubrofasciata (De Geer, 1773) ở Việt NamNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013PHÂN BỐ, TẬP TÍNH SINH THÁI VÀ TÁC HẠI CỦA LOÀI BỌ XÍT HÚT MÁUTRIATOMA RUBROFASCIATA (DE GEER, 1773) Ở VIỆT NAMNguyễn Văn Châu*, Vũ Đức Chính* , Lê Thành Đồng**, Nguyễn Xuân Quang***, Mai Đình Thắng**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Bệnh Chagas chủ yếu ở Mexico, Trung và Nam Mỹ. Mầm bệnh là đơn bào đường máuTripanosoma cruzi, chủ yếu được truyền từ phân của bọ xít truyền qua vết đốt của chúng. Đầu năm 2010, ở ViệtNam đã xuất hiện bọ xít hút máu ở nhiều địa phương làm xôn xao dư luận.Mục tiêu: Tìm hiểu phân bố, tập tính sinh thái và tác hại của loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata (DeGeer, 1773).Phương pháp nghiên cứu: Điều tra cắt ngang và thu thập thụ động loài bọ xít hút máu Triatomarubrofasciata (De Geer, 1773) trên địa bàn cả nước, từ năm 2010-2012.Kết quả: Đã thu thập được 1.720 cá thể bọ xít Triatoma rubrfasciata, tại 237 điểm, thuộc 20 tỉnh, thành. Bọxít xuất hiện nhiều nhất từ tháng VI - IX; chúng hoạt động hút máu chủ yếu vào ban đêm và thường làm tổtrong các đống củi gỗ, có chuột sống. Chúng đốt người ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể, vết đốt gây sưng, ngứa.Chưa phát hiện được ký sinh trùng Tripanosoma cruzzi ở những người bị bọ xít đốt và ở bọ xít.Kết luận: Bọ xít Triatoma rubrofasciata (De Geer, 1773) phân bố ở 21 tỉnh, thành. Bọ xít xuất hiện quanhnăm, nhiều nhất từ tháng VI – IX. Bọ xít trưởng thành có thể vào nhà từ tầng I đến tầng VI. Chúng hoạt độngkiếm mồi, hút máu chủ yếu vào ban đêm và thường làm tổ trong các đống củi gỗ. Chưa phát hiện được ký sinhtrùng Tripanosoma cruzi ở người và ở bọ xít tại các điểm nghiên cứu.Từ khóa: bọ xít Triatoma rubrofasciata, phân bố, sinh thái, Viet NamABSTRACTDISTRIBUTION, ECOLOGICAL BEHAVIOR AND THE HARM OF BLOODSUCKING BUGSTRIATOMA RUBROFASCIATA (DE GEER, 1773) IN VIETNAMNguyen Van Chau, Vu Duc Chinh, Le Thanh Dong, Nguyen Xuan Quang, Mai Dinh Thang * Y HocTP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 220 - 225Background: Chagas disease distributed mainly in Mexico, Central and South America. Pathogens areblood parasitic Protozoan Tripanosoma cruzi, which transmitted by fecal of bloodsucking bugs through the bite. Inearly 2010, in Vietnam appeared bloodsucking bugs in many locations that were causing disturbance and worryfor people.Objectives: To understand the distribution, ecological behavior and harm of bloodsucking bugs Triatomarubrofasciata (De Geer, 1773).Method: Active cross-sectional survey and passive collected species bloodsucking bugs Triatomarubrofasciata (De Geer, 1773) in the whole country, from 2010-2012.Results: 1,720 individual Triatoma rubrfasciata bugs have been collected in 237 places belong to 20provinces. Most bugs appear from June to September; their bloodsucking activities mainly at night and they nestin wood piles, where rats are living. Bugs bited people at any slocation on the body, the bite causes swelling,itching. Tripanosoma parasite has not yet found in people who have bitten by bugs as well as in bug bodies.* Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung Ương*** Viện sốt rét KST - CT Quy Nhơn** Viện sốt rét KST - CT TP HCM;Tác giả liên lạc: PGS. TS. Nguyễn Văn Châu, ĐT: 0982331949, Email: vanchaunimpe@yahoo.com220Chuyên Đề Ký Sinh TrùngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcConclusion: Triatoma rubrofasciata (De Geer, 1773) distributes in 21 provinces and cities of Vietnam. Bugshave been collected throughout the year, but most of them are collected from June to September. Adult bugs canenter buildings from ground floor to fifth floor. Their activities for hosts and sucking blood mainly at night andnestting in wood piles. Tripanosoma parasite has not yet found in people who have bitten by bugs as well as inbug bodies.Key words: Triatoma rubrofasciata bugs, distribution, ecological behavior, Vietnamxít thụ động do người dân mang đến các TrungĐẶT VẤN ĐỀtâm y tế dự phòng, Trung tâm phòng chống sốtBệnh Chagas hay còn gọi là bệnhrét tỉnh trên địa bàn cả nước, từ năm 2010 - 2012.Trypanosomiasis, chủ yếu ở Mexico, Trung vàXử lý, bảo quản mẫu vật bọ xít theo phươngNam Mỹ, rất hiếm ở bắc Mỹ(5,7). Tác nhân gâypháp của Scott, 1962. Định loại bọ xít dựa vàobệnh là đơn bào đường máu Trypanosomađặc điểm hình thái, theo tài liệu của các tác giảcruzi(8). Mầm bệnh từ chất thải của bọ xít(Lent & Wygodzinsky, 1979)(4), (Trương Xuântruyền qua vết đốt của bọ xít thuộc phân họLam, 2004)(2). Các mẫu bọ xít sau khi định tênTriatominae, hoặc lây lan bằng truyền máu,được gửi sang Viện Sinh thái và Tài nguyên sinhmẹ truyền sang con, do phẫu thuật, cấy ghépvật để thẩm định v.v…nội tạng, tai nạn phòng thí nghiệm v.v..(6) ƯớcLấy máu ngoại vi giọt mỏng và giọt dàytính có 8 đến 10 triệu người Mexico, Trung vànhững người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bố, tập tính sinh thái và tác hại của loài bọ xít hút máu triatoma rubrofasciata (De Geer, 1773) ở Việt NamNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013PHÂN BỐ, TẬP TÍNH SINH THÁI VÀ TÁC HẠI CỦA LOÀI BỌ XÍT HÚT MÁUTRIATOMA RUBROFASCIATA (DE GEER, 1773) Ở VIỆT NAMNguyễn Văn Châu*, Vũ Đức Chính* , Lê Thành Đồng**, Nguyễn Xuân Quang***, Mai Đình Thắng**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Bệnh Chagas chủ yếu ở Mexico, Trung và Nam Mỹ. Mầm bệnh là đơn bào đường máuTripanosoma cruzi, chủ yếu được truyền từ phân của bọ xít truyền qua vết đốt của chúng. Đầu năm 2010, ở ViệtNam đã xuất hiện bọ xít hút máu ở nhiều địa phương làm xôn xao dư luận.Mục tiêu: Tìm hiểu phân bố, tập tính sinh thái và tác hại của loài bọ xít hút máu Triatoma rubrofasciata (DeGeer, 1773).Phương pháp nghiên cứu: Điều tra cắt ngang và thu thập thụ động loài bọ xít hút máu Triatomarubrofasciata (De Geer, 1773) trên địa bàn cả nước, từ năm 2010-2012.Kết quả: Đã thu thập được 1.720 cá thể bọ xít Triatoma rubrfasciata, tại 237 điểm, thuộc 20 tỉnh, thành. Bọxít xuất hiện nhiều nhất từ tháng VI - IX; chúng hoạt động hút máu chủ yếu vào ban đêm và thường làm tổtrong các đống củi gỗ, có chuột sống. Chúng đốt người ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể, vết đốt gây sưng, ngứa.Chưa phát hiện được ký sinh trùng Tripanosoma cruzzi ở những người bị bọ xít đốt và ở bọ xít.Kết luận: Bọ xít Triatoma rubrofasciata (De Geer, 1773) phân bố ở 21 tỉnh, thành. Bọ xít xuất hiện quanhnăm, nhiều nhất từ tháng VI – IX. Bọ xít trưởng thành có thể vào nhà từ tầng I đến tầng VI. Chúng hoạt độngkiếm mồi, hút máu chủ yếu vào ban đêm và thường làm tổ trong các đống củi gỗ. Chưa phát hiện được ký sinhtrùng Tripanosoma cruzi ở người và ở bọ xít tại các điểm nghiên cứu.Từ khóa: bọ xít Triatoma rubrofasciata, phân bố, sinh thái, Viet NamABSTRACTDISTRIBUTION, ECOLOGICAL BEHAVIOR AND THE HARM OF BLOODSUCKING BUGSTRIATOMA RUBROFASCIATA (DE GEER, 1773) IN VIETNAMNguyen Van Chau, Vu Duc Chinh, Le Thanh Dong, Nguyen Xuan Quang, Mai Dinh Thang * Y HocTP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 220 - 225Background: Chagas disease distributed mainly in Mexico, Central and South America. Pathogens areblood parasitic Protozoan Tripanosoma cruzi, which transmitted by fecal of bloodsucking bugs through the bite. Inearly 2010, in Vietnam appeared bloodsucking bugs in many locations that were causing disturbance and worryfor people.Objectives: To understand the distribution, ecological behavior and harm of bloodsucking bugs Triatomarubrofasciata (De Geer, 1773).Method: Active cross-sectional survey and passive collected species bloodsucking bugs Triatomarubrofasciata (De Geer, 1773) in the whole country, from 2010-2012.Results: 1,720 individual Triatoma rubrfasciata bugs have been collected in 237 places belong to 20provinces. Most bugs appear from June to September; their bloodsucking activities mainly at night and they nestin wood piles, where rats are living. Bugs bited people at any slocation on the body, the bite causes swelling,itching. Tripanosoma parasite has not yet found in people who have bitten by bugs as well as in bug bodies.* Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung Ương*** Viện sốt rét KST - CT Quy Nhơn** Viện sốt rét KST - CT TP HCM;Tác giả liên lạc: PGS. TS. Nguyễn Văn Châu, ĐT: 0982331949, Email: vanchaunimpe@yahoo.com220Chuyên Đề Ký Sinh TrùngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcConclusion: Triatoma rubrofasciata (De Geer, 1773) distributes in 21 provinces and cities of Vietnam. Bugshave been collected throughout the year, but most of them are collected from June to September. Adult bugs canenter buildings from ground floor to fifth floor. Their activities for hosts and sucking blood mainly at night andnestting in wood piles. Tripanosoma parasite has not yet found in people who have bitten by bugs as well as inbug bodies.Key words: Triatoma rubrofasciata bugs, distribution, ecological behavior, Vietnamxít thụ động do người dân mang đến các TrungĐẶT VẤN ĐỀtâm y tế dự phòng, Trung tâm phòng chống sốtBệnh Chagas hay còn gọi là bệnhrét tỉnh trên địa bàn cả nước, từ năm 2010 - 2012.Trypanosomiasis, chủ yếu ở Mexico, Trung vàXử lý, bảo quản mẫu vật bọ xít theo phươngNam Mỹ, rất hiếm ở bắc Mỹ(5,7). Tác nhân gâypháp của Scott, 1962. Định loại bọ xít dựa vàobệnh là đơn bào đường máu Trypanosomađặc điểm hình thái, theo tài liệu của các tác giảcruzi(8). Mầm bệnh từ chất thải của bọ xít(Lent & Wygodzinsky, 1979)(4), (Trương Xuântruyền qua vết đốt của bọ xít thuộc phân họLam, 2004)(2). Các mẫu bọ xít sau khi định tênTriatominae, hoặc lây lan bằng truyền máu,được gửi sang Viện Sinh thái và Tài nguyên sinhmẹ truyền sang con, do phẫu thuật, cấy ghépvật để thẩm định v.v…nội tạng, tai nạn phòng thí nghiệm v.v..(6) ƯớcLấy máu ngoại vi giọt mỏng và giọt dàytính có 8 đến 10 triệu người Mexico, Trung vànhững người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y khoa Nghiên cứu y học Loài bọ xít hút máu triatoma rubrofasciata Hình thái bọ xít hút máu Phân bố bọ xít hút máu Tác hại bọ xít hút máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
5 trang 181 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
8 trang 181 0 0
-
12 trang 171 0 0