Danh mục

PHÂN BÓN VÔ CƠ VÀ MÔI TRƯỜNG

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 91.60 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu phân bón vô cơ và môi trường, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN BÓN VÔ CƠ VÀ MÔI TRƯỜNG PHÂN BÓN VÔ CƠ VÀ MÔI TRƯỜNGPhân bón là thức ăn của cây trồng, nguồndinh dưỡng chủ yếu cho cây phát triển.Trên từng loại đất, từng loại cây trồng cũngnhư ở các giai đoạn sinh truởng và pháttriển mà cây cần những số lượng và chấtlượng khác nhau. Theo khối lượng, chấtdinh dưỡng có 2 nhóm, đa lượng: nitơ,photpho, kali và vi lượng: Mg, Mn, Bo,Zn…. Theo nguồn gốc, phân bón chia thànhhai loại: Phân bón hữu cơ có nguồn gốc từđộng thực vật và phân vô cơ được tổnghợp từ các loại hóa chất hoặc khoáng chấtphân rã.Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp,phân bón đã góp phần đáng kể làm tăngnăng suất cây trồng, chất lượng nông sản.Theo đánh giá của Viện Dinh dưỡng Câytrồng Quốc tế (IPNI), phân bón đóng gópkhoảng 30-35% tổng sản lượng cây trồng.Như vậy cho thấy vai trò của phân bón cóảnh hưởng đến năng suất, sản lượng quốcgia và thu nhập của nông dân thật là to lớn!Lượng phân bón vô cơ đã sử dụng ở ViệtNam theo Cổng thông tin điện tử của BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôn từnăm 2000 đến 2007 của phân đạm (N),phân lân (P2O5), phân Kali (K2O) và phânhỗn hợp NPK như sau: (Đơn vị tính: nghìntấn N, P2O5, K2O)Năm N P2O5 K2O NPK N+P2O5+K2O2000 1332,0 501,0 450,0 180,0 2283,02005 1155,1 554,1 354,4 115,9 2063,62007 1357,5 551,2 516,5 179,7 2425,2Tuy nhiên, không phải tất cả lượng phânbón trên được cho vào đất, được phun trênlá….cây sẽ hấp thụ hết để nuôi cây lớn lêntừng ngày.Theo số liệu tính toán của các chuyên giatrong lĩnh vực nông hóa học ở Việt Nam,hiện nay hiệu suất sử dụng phân đạm mớichỉ đạt từ 30-45%, lân từ 40-45% và kali từ40-50%, tùy theo chân đất, giống cây trồng,thời vụ, phương pháp bón, loại phân bón…Như vậy, còn 60-65% lượng đạm tươngđương với 1,77 triệu tấn urê, 55-60% lượnglân tương đương với 2,07 triệu tấn supe lânvà 55-60% lượng kali tương đương với 344nghìn tấn Kali Clorua (KCl) được bón vàođất nhưng chưa được cây trồng sử dụng.Lượng phân bón vô cơ chưa sử dụng hếtsẽ đi về đâu?Trong số phân bón cây không sử dụngđược, một phần còn được giữ lại trong cáckeo đất là nguồn dinh dưỡng dự trữ cho vụsau; một phần bị rửa trôi theo nước mặt vàchảy vào các ao, hồ, sông suối gây ô nhiễmnguồn nước mặt; một phần bị trực di (thấmrút theo chiều dọc) xuống tầng nước ngầmvà một phần bị bay hơi do tác động củanhiệt độ hay quá trình phản nitrat hóa gây ônhiễm không khí….Như vậy gây ô nhiễmmôi trường của phân bón trên diện rộng vàlâu dài của phân bó là việc xẩy ra hàngngày hàng giờ của vùng sản xuất nôngnghiệp.Phân bón vô cơ dư thừa đi vào môi trườngcó ảnh hưởng như thế nào?Phân bón đi vào nguồn nước mặt gây ảnhhưởng xấu như: Gây phì hóa nước và tăngnồng độ nitrat trong nước.Hiện tượng tăng độ phì trong nước (còn gọilà phú dưỡng) làm cho tảo và thực vật cấpthấp sống trong nước phát triển với tốc độnhanh trong toàn bộ chiều sâu nhận ánhsáng mặt trời của nước. Lớp thực vật trôinổi này làm giảm trầm trọng năng lượngánh sáng đi tới các lớp nước phía dưới, vìvậy hiện tượng quang hợp trong các lớpnước phía dưới bị ngăn cản, lượng oxyđược giải phóng ra trong nước bị giảm, cáclớp nước này trở nên thiếu oxy. Mặt khác,khi tảo và thực vật bậc thấp bị chết, xác củachúng bị phân hủy yếm khí, tạo nên cácchất độc hại, có mùi hôi, gây ô nhiễm nguồnnước.Nồng độ Nitrat trong nước cao (do phânđạm chứa Nitrat) làm ảnh hưởng đến sứckhỏe con người, đặc biệt đối với trẻ emdưới 4 tháng tuổi. Trong đường ruột, cácNitrat bị khử thành Nitrit, các Nitrit được tạora được hấp thụ vào máu kết hợp vớihemoglobin làm khả năng chuyên chở oxycủa máu bị giảm. Nitrit còn là nguyên nhângây ung thư tiềm tàng.Phân bón bị rửa trôi theo chiều dọc xuốngtầng nước ngầm chủ yếu là phân đạm vìcác loại phân lân và kali dễ dàng được giữlại trong keo đất. Ngoài phân đạm đi vàonguồn nước ngầm còn có các loại hóa chấtcải tạo đất như vôi, thạch cao, hợp chất lưuhuỳnh,.. Nếu như phân đạm làm tăng nồngđộ nitrat trong nước ngầm thì các loại hóachất cải tạo đất làm tăng độ mặn, độ cứngnguồn nước.Phân bón trong quá trình bảo quản hoặcbón vãi trên bề mặt gây ô nhiễm không khído bị nhiệt làm bay hơi khí amoniac có mùikhai, là hợp chất độc hại cho người và độngvật. Mức độ gây ô nhiễm không khí trườnghợp này nhỏ, hẹp không đáng kể so vớimức độ gây ô nhiễm của các nhà máy sảnxuất phân đạm nếu như không xử lý triệtđể.Phân bón ảnh hưởng đến môi trường chủyếu là do con người gây ra:- Bón dư thừa các yếu tố dinh dưỡng hoặcbón phân không đúng cáchPhân bón gây ô nhiễm môi trường là dolượng dư thừa các chất dinh dưỡng do câytrồng chưa sử dụng được hoặc do bónkhông đúng cách… Nguyên nhân chính làdo chưa nắm bắt đượcsố lượng , chấtlượng và cách bón phân đúng cách để câycối hấp thụ.Phần lớn bà con nông dân sử dụng phânđạm (urê) là chính với số lượng lớn... màkhông cân đối với kali, lân… nên hiệntượng lúa lốp, cây dễ nhiễm sâu bệnh, dễ bịđổ ngã, mía dể đỗ ngã... Nếu sử dụng bảngso màu lá thì sẽ ...

Tài liệu được xem nhiều: