PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.51 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Miền Nam Việt NamChính quyền Sài gòn phân ra các cấp hành chính: tỉnh, quận (tươngđương với quận và huyện ngày nay), xã; ngoài ra còn có thị xã Đà Nẵng. Đầu năm 1956, thành lập thêm các tỉnh Tam Cần (9/2/1956), Mộc Hóa (17/2/1956), Phong Thạnh ((17/2/1956),Cà Mau (9/3/1956).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2 PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Miền Nam Việt NamChính quyền Sài gòn phân ra các cấp hành chính: tỉnh, quận (tươngđương với quận và huyện ngày nay), xã; ngoài ra còn có thị xã Đà Nẵng.Đầu năm 1956, thành lập thêm các tỉnh Tam Cần (9/2/1956), MộcHóa (17/2/1956), Phong Thạnh ((17/2/1956),Cà Mau (9/3/1956).Toàn miền Nam Việt Nam từ khoảng năm 1965 chia thành 44 tỉnh..Theo sắc lệnh 143-NV ngày 22 tháng 10 năm 1956 của chính quyền Sàigòn thì Nam phần (tức Nam Bộ) gồm 22 tỉnh và Đô thành Sài Gòn. Nhưvậy, toàn bộ lãnh thổ miền nam lúc này có 35 tỉnh: Quảng Trị, ThừaThiên,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, NinhThuận, Bình Thuận, Kon Tum, Pleiku, Darlac,Đồng Nai Thượng, PhướcLong (tên cũ: Bà Rá), Bình Long (tên cũ: Hớn Quản), Long Khánh (tên cũ:Xuân Lộc), Biên Hòa, Bình Tuy, Phước Tuy (tên cũ: Bà Rịa-VũngTàu), Bình Dương (tên cũ: Thủ Dầu Một), Tây Ninh,Gia Định, Long An (gộpChợ Lớn và Tân An), Kiến Tường (tên cũ: Mộc Hóa), Kiến Phong (tên cũ:Phong Thạnh), Định Tường (gộp Mỹ Tho và Gò Công), Kiến Hòa (tên cũ:Bến Tre), Vĩnh Long, Vĩnh Bình (tên cũ: Trà Vinh), An Giang (gộp LongXuyên và Châu Đốc), Phong Dinh (tên cũ: Cần Thơ), Kiên Giang (gộp RạchGiá và Hà Tiên), Ba Xuyên (gộp Bạc Liêu và Sóc Trăng), An Xuyên (tên cũ:Cà Mau), Côn Sơn và Đô thành Sài Gòn.Ngày 19/5/1958, lập 2 tỉnh Lâm Đồng và Tuyên Đức từ tỉnh Đồng NaiThượng.Ngày 23/1/1959, lập 2 tỉnh Quảng Đức và Phước Thành.Ngày 21/1/1961, lập tỉnh Chương Thiện.Năm 1962, lập 2 tỉnh Quảng Tín (31/7/1962) và Phú Bổn (1/9/1962).Năm 1963, lập 2 tỉnh Hậu Nghĩa (15/10/1963) và Gò Công (20/12/1963).Ngày 8/9/1964, lập 2 tỉnh Châu Đốc và Bạc Liêu.Năm 1965, bỏ 2 tỉnh Côn Sơn (21/4/1965) và Phước Thành (6/7/1965).Ngày 24/9/1966, lập tỉnh Sa Đéc.Từ đó cho đến năm 1975, miền nam có 44 tỉnh và Đô thành Sài Gòn:Quảng Trị | Thừa Thiên | Quảng Nam | Quảng Tín | Quảng Ngãi | KonTum | Bình Định | Pleiku | Darlac | Phú Yên | Phú Bổn | Khánh Hòa | | NinhThuận | Tuyên Đức | Quảng Đức | Bình Thuận | Lâm Đồng | PhướcLong |Bình Long | Bình Tuy | Long Khánh | Bình Dương | Tây Ninh | PhướcTuy | Biên Hòa | Hậu Nghĩa | Gia Định |Long An | Kiến Tường | GòCông | Định Tường | Kiến Phong | Châu Đốc | Kiến Hòa | Vĩnh Long | SaĐéc | An Giang | Kiên Giang | Vĩnh Bình | Phong Dinh | Ba Xuyên | ChươngThiện | Bạc Liêu | An XuyênVề mặt quân sự, trên cấp tỉnh còn có Vùng chiến thuật (lập ra năm 1961)và đến năm 1970 đổi tên thành Quân khu. Tất cả miền Nam Việt Nam có 4Vùng chiến thuật (Quân khu). Cấp tỉnh đóng trụ sở tại thị xã, về mặt quânsự gọi là tiểu khu, cấp quận đóng trụ sở tại thị trấn quận lị, về mặt quânsự gọi là chi khuTỉnh Gia Định về sau cùng với thủ đô Sài Gòn trở thành Biệt khu Thủ Đô,đứng đầu là Đô trưởng.Từ năm 1975, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam ViệtNam chỉ dùng tên gọi quận cho khu vực nội thành thành phố, các quậncòn lại đổi thành huyện.Sau khi thống nhất đất nước Sự phân cấp hành chính theo Hiến pháp năm 1980: Các đơn vị hành chính của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam được phân định như sau:Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và đơn vị hànhchính tương đương;Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trựcthuộc Trung ương chia thành quận, huyện và thị xã;Huyện chia thành xã và thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thànhphường và xã; quận chia thành phường.Các đơn vị hành chính kể trên đều thành lập Hội đồng nhân dân và Uỷ bannhân dân. (chương IX, Điều 113).Ngà y 3 tháng 1 năm 1981, Hội đồng Bộ trưởng nước CHXHCN Việt Namquyết định thống nhất tên gọi các đơn vị hành chính cơ sở ở nội thành,nội thị thuộc các thành phố, thị xã là phường (trước đây là tiểu khu), dướicấp quận (trước đây là khu).Năm 1976 cả nước có 38 đơn vị hành chính cấp tỉnh, gồm 35 tỉnh và 3thành phố. Bắc Bộ có 13 tỉnh và 2 thành phố: Bắc Thái, Cao Lạng, Hà Bắc, Hà Nam Ninh, Hà Sơn Bình, Hà Tuyên, Hải Hưng, Hoàng Liên Sơn, LaiChâu, Quảng Ninh, Sơn La, Thái Bình, Vĩnh Phú, và 2 thành phố Hà Nội,Hải Phòng. Trung Bộ có 10 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên, Quảng Nam-Đà Nẵng, Nghĩa Bình, Phú Khánh, Thuận Hải, Gia Lai-Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng. Nam Bộ có 12 tỉnh và 1 thành phố: Sông Bé, Tây Ninh, Đồng Nai, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Hậu Giang, Kiên Giang,Bến Tre, Cửu Long, Minh Hải, Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1978: tách tỉnh Cao Lạng thành 2 tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn.Năm 1979: thành lập Đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo, tương đương cấp tỉnh.Năm 1989: tỉnh Bình Trị Thiên tách ra làm 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trịvà Thừa Thiên-Huế, tỉnh Nghĩa Bình tách ra thành 2 tỉnh Quảng Ngãi, BìnhĐịnh, tỉnh Phú Khánh tách ra thành 2 tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa. Cả nướccó 44 tỉnh thành.Năm 1991: tỉnh Hà Sơn Bình tách ra thành 2 tỉnh Hà Tây, Hoà Bình; tỉnh HàN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2 PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Miền Nam Việt NamChính quyền Sài gòn phân ra các cấp hành chính: tỉnh, quận (tươngđương với quận và huyện ngày nay), xã; ngoài ra còn có thị xã Đà Nẵng.Đầu năm 1956, thành lập thêm các tỉnh Tam Cần (9/2/1956), MộcHóa (17/2/1956), Phong Thạnh ((17/2/1956),Cà Mau (9/3/1956).Toàn miền Nam Việt Nam từ khoảng năm 1965 chia thành 44 tỉnh..Theo sắc lệnh 143-NV ngày 22 tháng 10 năm 1956 của chính quyền Sàigòn thì Nam phần (tức Nam Bộ) gồm 22 tỉnh và Đô thành Sài Gòn. Nhưvậy, toàn bộ lãnh thổ miền nam lúc này có 35 tỉnh: Quảng Trị, ThừaThiên,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, NinhThuận, Bình Thuận, Kon Tum, Pleiku, Darlac,Đồng Nai Thượng, PhướcLong (tên cũ: Bà Rá), Bình Long (tên cũ: Hớn Quản), Long Khánh (tên cũ:Xuân Lộc), Biên Hòa, Bình Tuy, Phước Tuy (tên cũ: Bà Rịa-VũngTàu), Bình Dương (tên cũ: Thủ Dầu Một), Tây Ninh,Gia Định, Long An (gộpChợ Lớn và Tân An), Kiến Tường (tên cũ: Mộc Hóa), Kiến Phong (tên cũ:Phong Thạnh), Định Tường (gộp Mỹ Tho và Gò Công), Kiến Hòa (tên cũ:Bến Tre), Vĩnh Long, Vĩnh Bình (tên cũ: Trà Vinh), An Giang (gộp LongXuyên và Châu Đốc), Phong Dinh (tên cũ: Cần Thơ), Kiên Giang (gộp RạchGiá và Hà Tiên), Ba Xuyên (gộp Bạc Liêu và Sóc Trăng), An Xuyên (tên cũ:Cà Mau), Côn Sơn và Đô thành Sài Gòn.Ngày 19/5/1958, lập 2 tỉnh Lâm Đồng và Tuyên Đức từ tỉnh Đồng NaiThượng.Ngày 23/1/1959, lập 2 tỉnh Quảng Đức và Phước Thành.Ngày 21/1/1961, lập tỉnh Chương Thiện.Năm 1962, lập 2 tỉnh Quảng Tín (31/7/1962) và Phú Bổn (1/9/1962).Năm 1963, lập 2 tỉnh Hậu Nghĩa (15/10/1963) và Gò Công (20/12/1963).Ngày 8/9/1964, lập 2 tỉnh Châu Đốc và Bạc Liêu.Năm 1965, bỏ 2 tỉnh Côn Sơn (21/4/1965) và Phước Thành (6/7/1965).Ngày 24/9/1966, lập tỉnh Sa Đéc.Từ đó cho đến năm 1975, miền nam có 44 tỉnh và Đô thành Sài Gòn:Quảng Trị | Thừa Thiên | Quảng Nam | Quảng Tín | Quảng Ngãi | KonTum | Bình Định | Pleiku | Darlac | Phú Yên | Phú Bổn | Khánh Hòa | | NinhThuận | Tuyên Đức | Quảng Đức | Bình Thuận | Lâm Đồng | PhướcLong |Bình Long | Bình Tuy | Long Khánh | Bình Dương | Tây Ninh | PhướcTuy | Biên Hòa | Hậu Nghĩa | Gia Định |Long An | Kiến Tường | GòCông | Định Tường | Kiến Phong | Châu Đốc | Kiến Hòa | Vĩnh Long | SaĐéc | An Giang | Kiên Giang | Vĩnh Bình | Phong Dinh | Ba Xuyên | ChươngThiện | Bạc Liêu | An XuyênVề mặt quân sự, trên cấp tỉnh còn có Vùng chiến thuật (lập ra năm 1961)và đến năm 1970 đổi tên thành Quân khu. Tất cả miền Nam Việt Nam có 4Vùng chiến thuật (Quân khu). Cấp tỉnh đóng trụ sở tại thị xã, về mặt quânsự gọi là tiểu khu, cấp quận đóng trụ sở tại thị trấn quận lị, về mặt quânsự gọi là chi khuTỉnh Gia Định về sau cùng với thủ đô Sài Gòn trở thành Biệt khu Thủ Đô,đứng đầu là Đô trưởng.Từ năm 1975, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam ViệtNam chỉ dùng tên gọi quận cho khu vực nội thành thành phố, các quậncòn lại đổi thành huyện.Sau khi thống nhất đất nước Sự phân cấp hành chính theo Hiến pháp năm 1980: Các đơn vị hành chính của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam được phân định như sau:Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và đơn vị hànhchính tương đương;Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trựcthuộc Trung ương chia thành quận, huyện và thị xã;Huyện chia thành xã và thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thànhphường và xã; quận chia thành phường.Các đơn vị hành chính kể trên đều thành lập Hội đồng nhân dân và Uỷ bannhân dân. (chương IX, Điều 113).Ngà y 3 tháng 1 năm 1981, Hội đồng Bộ trưởng nước CHXHCN Việt Namquyết định thống nhất tên gọi các đơn vị hành chính cơ sở ở nội thành,nội thị thuộc các thành phố, thị xã là phường (trước đây là tiểu khu), dướicấp quận (trước đây là khu).Năm 1976 cả nước có 38 đơn vị hành chính cấp tỉnh, gồm 35 tỉnh và 3thành phố. Bắc Bộ có 13 tỉnh và 2 thành phố: Bắc Thái, Cao Lạng, Hà Bắc, Hà Nam Ninh, Hà Sơn Bình, Hà Tuyên, Hải Hưng, Hoàng Liên Sơn, LaiChâu, Quảng Ninh, Sơn La, Thái Bình, Vĩnh Phú, và 2 thành phố Hà Nội,Hải Phòng. Trung Bộ có 10 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên, Quảng Nam-Đà Nẵng, Nghĩa Bình, Phú Khánh, Thuận Hải, Gia Lai-Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng. Nam Bộ có 12 tỉnh và 1 thành phố: Sông Bé, Tây Ninh, Đồng Nai, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Hậu Giang, Kiên Giang,Bến Tre, Cửu Long, Minh Hải, Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1978: tách tỉnh Cao Lạng thành 2 tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn.Năm 1979: thành lập Đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo, tương đương cấp tỉnh.Năm 1989: tỉnh Bình Trị Thiên tách ra làm 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trịvà Thừa Thiên-Huế, tỉnh Nghĩa Bình tách ra thành 2 tỉnh Quảng Ngãi, BìnhĐịnh, tỉnh Phú Khánh tách ra thành 2 tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa. Cả nướccó 44 tỉnh thành.Năm 1991: tỉnh Hà Sơn Bình tách ra thành 2 tỉnh Hà Tây, Hoà Bình; tỉnh HàN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử bài giảng lịch sử lịch sử THPT lịch sử Việt Nam tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 190 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 151 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 137 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 100 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
69 trang 67 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 52 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 49 0 0 -
11 trang 45 0 0