PHÂN HẠNG ĐẤT CẤP VI MÔ CHO TRỒNG RỪNG KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM) Ở VÙNG TRUNG TÂM
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ của đề tài “Phân hạng đất trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu ở các vùng trọng điểm, 2006- 2009” chúng tôi đã tiến hành đánh giá ảnh hưởng của một số điều kiện lập địa đến sinh trưởng của rừng trồng Keo tai tượng. Kết quả cho thấy 3 yếu tố có ảnh hưởng quan trọng nhất đến năng suất rừng trồng 2 loài trên là độ dày tầng đất, hàm lượng mùn tổng số và P2O5 dễ tiêu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN HẠNG ĐẤT CẤP VI MÔ CHO TRỒNG RỪNG KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM) Ở VÙNG TRUNG TÂMPHÂN HẠNG ĐẤT CẤP VI MÔ CHO TRỒNG RỪNG KEOTAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM) Ở VÙNG TRUNG TÂM Nguyễn Văn Thắng, Ngô Đình Quế Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTrong khuôn khổ của đề tài “Phân hạng đất trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu ởcác vùng trọng điểm, 2006- 2009” chúng tôi đã tiến hành đánh giá ảnh hưởng của một sốđiều kiện lập địa đến sinh trưởng của rừng trồng Keo tai tượng. Kết quả cho thấy 3 yếu tốcó ảnh hưởng quan trọng nhất đến năng suất rừng trồng 2 loài trên là độ dày tầng đất, hàmlượng mùn tổng số và P2O5 dễ tiêu. Đề tài đã đề xuất bảng phân hạng đất cấp vi mô chotrồng rừng loài cây này tại vùng Trung Tâm nhằm góp phần sử dụng đất một cách hợp lýđể tạo ra các rừng trồng có năng suất cao, phòng hộ và bảo vệ môi trường.Từ khoá: Phân hạng đất, Keo tai tượngĐẶT VẤN ĐỀCác loài Keo được đưa vào nước ta từ những năm 1960, là loài cây sinh trưởng và pháttriển nhanh, đồng thời lại có khả năng cải tạo đất cao. Với những ưu điểm trên, cây Keo đãnhanh chóng trở thành cây trồng rừng chủ lực cho ngành lâm nghiệp, đặc biệt là cho trồngrừng sản xuất nguyên liệu giấy, dặm, trong đó Keo tai tượng được coi là một trong các loàicó triển vọng nhất cho trồng rừng đa mục đích: phòng hộ, cải tạo đất, cung cấp nguyênliệu.Trước đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn trồng rừng sản xuất hiện nay là cần phải lựa chọnchính xác loại đất phù hợp cho trồng rừng Keo tai tượng và đem lại hiệu quả kinh tế caonhất, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của Keo tai tượngvới một số đặc điểm đất đai làm cơ sở phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng ở vùngTrung tâm.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp luận và cách tiếp cận- Dùng không gian thay cho thời gian để bố trí và thu thập các số liệu thí nghiệm ngoàihiện trường.- Điều tra so sánh năng suất rừng trồng, xác định các yếu tố lập địa có ảnh hưởng rõ rệt đếnsinh trưởng của rừng.Phương pháp cụ thểPhương pháp kế thừaThu thập các kết quả nghiên cứu đã có trước đây và tài liệu có liên quan đến đề tài.Điều tra ngoại nghiệp 1 - Chọn địa điểm nghiên cứu, lập tuyến điều tra, khảo sát hiện trạng khu vực rừng trồng hiện có. Trên hệ thống tuyến khảo sát, lập các ô tiêu chuẩn diện tích 400m2 (20x20m) đại diện cho cấp tuổi và mức độ sinh trưởng khác nhau. - Trong mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành đo đếm toàn bộ cây trong ô các chỉ tiêu về đường kính ngang ngực (D1,3) bằng thước đo vanh, chiều cao vút ngọn (Hvn) bằng thước đo độ cao. Ngoài ra còn đào và mô tả phẫu diện, thu thập các mẫu đất theo tầng để phân tích trong phòng thí nghiệm. Phương pháp nội nghiệp - Các mẫu đất lấy về được phân tích các chỉ tiêu lý, hoá tính theo các phương pháp đang được áp dụng phổ biến trong phòng thí nghiệm hiện nay: • Dung trọng: Dùng ống đóng có thể tích V=100cm3 • Độ ẩm: Sấy ở nhiệt độ 1050C trong 3 giờ • Thành phần cơ giới: Theo phương pháp 3 cấp của FAO. • Mùn tổng số: Theo Walkley- Black. • Đạm tổng số:Theo Kjendhall • pHKCl của đất: Dùng pH metter • P2O5 dễ tiêu: Trắc quang (Bray II) • K2O dễ tiêu: Theo Maslova (đo trên quang kế ngọn lửa) - áp dụng GIS xây dựng bản đồ phân cấp mức độ thích hợp cấp vĩ mô cho việc trồng rừng Keo tai tượng ở vùng Trung tâm tỷ lệ 1:250.000. - Tổng hợp, xử lý thống kê bằng chương trình Excel và phần mềm SPSS Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của trồng rừng Keo tai tượng Dựa trên các chỉ tiêu là Giá trị hiện tại thuần (NPV), Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR), Hiệu suất đầu tư (BCR). KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đánh giá mức độ thích hợp cây trồng cấp vĩ mô - Trên cơ sở so sánh đặc điểm khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa), địa hình (độ cao so với mặt nước biển, độ dốc) và đất đai (loại đất, độ dày tầng đất) và yêu cầu của cây trồng đối với các yếu tố đó để phân chia ra các mức độ thích hợp khác nhau: S1- Rất thích hợp, S2- Thích hợp, S3- ít thích hợp, N- Không thích hợp. Chi tiết được thể hiển ở bảng 1. Bảng 1. Chỉ tiêu thích hợp khí hậu, địa hình và đất đai của cây Keo tai tượng Mức độ thích hợp S1 N S2 S3 Rất thích hợp Không thích Thích hợp Ít thích hợp Yếu tố hợpNhiệt độ bình quân năm (toC) > 25 23- 25 20- 23 < 20Nhiệt độ TB tháng thấp nhất (to C) > 16 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN HẠNG ĐẤT CẤP VI MÔ CHO TRỒNG RỪNG KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM) Ở VÙNG TRUNG TÂMPHÂN HẠNG ĐẤT CẤP VI MÔ CHO TRỒNG RỪNG KEOTAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM) Ở VÙNG TRUNG TÂM Nguyễn Văn Thắng, Ngô Đình Quế Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTrong khuôn khổ của đề tài “Phân hạng đất trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu ởcác vùng trọng điểm, 2006- 2009” chúng tôi đã tiến hành đánh giá ảnh hưởng của một sốđiều kiện lập địa đến sinh trưởng của rừng trồng Keo tai tượng. Kết quả cho thấy 3 yếu tốcó ảnh hưởng quan trọng nhất đến năng suất rừng trồng 2 loài trên là độ dày tầng đất, hàmlượng mùn tổng số và P2O5 dễ tiêu. Đề tài đã đề xuất bảng phân hạng đất cấp vi mô chotrồng rừng loài cây này tại vùng Trung Tâm nhằm góp phần sử dụng đất một cách hợp lýđể tạo ra các rừng trồng có năng suất cao, phòng hộ và bảo vệ môi trường.Từ khoá: Phân hạng đất, Keo tai tượngĐẶT VẤN ĐỀCác loài Keo được đưa vào nước ta từ những năm 1960, là loài cây sinh trưởng và pháttriển nhanh, đồng thời lại có khả năng cải tạo đất cao. Với những ưu điểm trên, cây Keo đãnhanh chóng trở thành cây trồng rừng chủ lực cho ngành lâm nghiệp, đặc biệt là cho trồngrừng sản xuất nguyên liệu giấy, dặm, trong đó Keo tai tượng được coi là một trong các loàicó triển vọng nhất cho trồng rừng đa mục đích: phòng hộ, cải tạo đất, cung cấp nguyênliệu.Trước đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn trồng rừng sản xuất hiện nay là cần phải lựa chọnchính xác loại đất phù hợp cho trồng rừng Keo tai tượng và đem lại hiệu quả kinh tế caonhất, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh trưởng của Keo tai tượngvới một số đặc điểm đất đai làm cơ sở phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng ở vùngTrung tâm.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp luận và cách tiếp cận- Dùng không gian thay cho thời gian để bố trí và thu thập các số liệu thí nghiệm ngoàihiện trường.- Điều tra so sánh năng suất rừng trồng, xác định các yếu tố lập địa có ảnh hưởng rõ rệt đếnsinh trưởng của rừng.Phương pháp cụ thểPhương pháp kế thừaThu thập các kết quả nghiên cứu đã có trước đây và tài liệu có liên quan đến đề tài.Điều tra ngoại nghiệp 1 - Chọn địa điểm nghiên cứu, lập tuyến điều tra, khảo sát hiện trạng khu vực rừng trồng hiện có. Trên hệ thống tuyến khảo sát, lập các ô tiêu chuẩn diện tích 400m2 (20x20m) đại diện cho cấp tuổi và mức độ sinh trưởng khác nhau. - Trong mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành đo đếm toàn bộ cây trong ô các chỉ tiêu về đường kính ngang ngực (D1,3) bằng thước đo vanh, chiều cao vút ngọn (Hvn) bằng thước đo độ cao. Ngoài ra còn đào và mô tả phẫu diện, thu thập các mẫu đất theo tầng để phân tích trong phòng thí nghiệm. Phương pháp nội nghiệp - Các mẫu đất lấy về được phân tích các chỉ tiêu lý, hoá tính theo các phương pháp đang được áp dụng phổ biến trong phòng thí nghiệm hiện nay: • Dung trọng: Dùng ống đóng có thể tích V=100cm3 • Độ ẩm: Sấy ở nhiệt độ 1050C trong 3 giờ • Thành phần cơ giới: Theo phương pháp 3 cấp của FAO. • Mùn tổng số: Theo Walkley- Black. • Đạm tổng số:Theo Kjendhall • pHKCl của đất: Dùng pH metter • P2O5 dễ tiêu: Trắc quang (Bray II) • K2O dễ tiêu: Theo Maslova (đo trên quang kế ngọn lửa) - áp dụng GIS xây dựng bản đồ phân cấp mức độ thích hợp cấp vĩ mô cho việc trồng rừng Keo tai tượng ở vùng Trung tâm tỷ lệ 1:250.000. - Tổng hợp, xử lý thống kê bằng chương trình Excel và phần mềm SPSS Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của trồng rừng Keo tai tượng Dựa trên các chỉ tiêu là Giá trị hiện tại thuần (NPV), Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR), Hiệu suất đầu tư (BCR). KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đánh giá mức độ thích hợp cây trồng cấp vĩ mô - Trên cơ sở so sánh đặc điểm khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa), địa hình (độ cao so với mặt nước biển, độ dốc) và đất đai (loại đất, độ dày tầng đất) và yêu cầu của cây trồng đối với các yếu tố đó để phân chia ra các mức độ thích hợp khác nhau: S1- Rất thích hợp, S2- Thích hợp, S3- ít thích hợp, N- Không thích hợp. Chi tiết được thể hiển ở bảng 1. Bảng 1. Chỉ tiêu thích hợp khí hậu, địa hình và đất đai của cây Keo tai tượng Mức độ thích hợp S1 N S2 S3 Rất thích hợp Không thích Thích hợp Ít thích hợp Yếu tố hợpNhiệt độ bình quân năm (toC) > 25 23- 25 20- 23 < 20Nhiệt độ TB tháng thấp nhất (to C) > 16 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
RỪNG KEO TAI TƯỢNG tài liệu lâm nghiệp kỹ thuật lâm nghiệp báo cáo khoa học nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1551 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
63 trang 311 0 0
-
95 trang 268 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
13 trang 262 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 252 0 0