Phân hữu cơ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.07 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân động vật thường được trộn với rơm rạ khô để làm phân bón. Phân hữu cơ là hợp chất hữu cơ dùng làm trong nông nghiệp, hình thành từ phân người hay động vật. Phân bón giúp tăng thêm độ mầu mỡ cho đất bằng cách cung cấp thêm các chất hữu cơ và bổ dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân hữu cơ Phân hữu cơ Phân động vật thường được trộn với rơm rạ khô để làm phân bón. Phân hữu cơ là hợp chất hữu cơ dùng làm trong nông nghiệp, hình thành từ phân người hay động vật. Phân bón giúp tăng thêm độ mầu mỡ cho đất bằng cách cung cấp thêm các chất hữu cơ và bổ dưỡng. [ Hình thành Cứt để lâu ngày trong tự nhiên có thể thành phân bón cho cây, cho cá. Người ta có thể chế biến phân hữu cơ hoặc ủ hoai mục cứt, cây xanh để thành phân hoặc sản xuất phân ủ.[1][2][3] Chế biến phân hữu cơ Phân hữu cơ (phân chuồng, phân bắc, phân xanh) hoai mục cho cây trồng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho con người và hạn chế được sự lây lan của mộtsố bệnh hại nguy hiểm qua tàn dư thực vật.Phân hữu cơ được ủ theo 2 phương pháp: Kỹ thuật ủ nổiĐối với phân chuồng, phân bắc, tốt nhất làủ kết hợp với 1 trong 3 loại phân sau: Superlân Lâm Thao hoặc phân vi sinh SôngGianh (tỷ lệ 2-3%), hoặc chế phẩm EM thứcấp (tỷ lệ 1-1,5 lít dung dịch nồng độ 1-5%tưới cho 1-2 tạ phân chuồng), có bổ sungthêm chế phẩm Penac P (gói màu vàng, 1-2 gói/tấn phân, có tác dụng kích thích visinh vật có ích phát triển, hạn chế vi sinhvật có hại). Trộn đều các loại phân vớinhau, chất thành đống có độ cao 1,5-2m,đường kính tuỳ số lượng phân đem ủ. Nénchặt, trát một lớp bùn nhão kín toàn bộđống phân, trên đỉnh đống phân để chừamột lỗ hình tròn có đường kính 20-25cm đểđổ nước tiểu, nước phân bổ sung (15-20ngày/lần), làm mái che mưa cho đống phânủ. Sau 40-50 ngày (vụ hè) hoặc 50-60 ngày(vụ đông) đống phân chuồng hoàn toànhoai mục, phân tơi xốp, không có mùi hôithối, đem bón cho cây trồng rất tốt. Kỹ thuật ủ chìmChọn đất nơi cao ráo, đào hố ủ sâu: 1,0-1,5m, đường kính hố ủ: 1,5-3m (tuỳ lượngphân cần ủ). Đáy và phần chìm của hố ủđược lót bằng nilon hay lá chuối tươi đểchống nước ngầm xâm nhập hoặc nướcphân chảy đi, rồi tiến hành ủ phân chuồng,phân bắc, phân xanh vào hố đã chuẩn bị,như đã trình bày ở phần trên. Kỹ thuật ủ phân xanhCần có phân men là phân chuồng tươi (tỷ lệ15-20%)+ phân vi sinh Sông Gianh hoặcsupe lân (tỷ lệ 3-5%), có bổ sung thêm chếphẩm EM, Penac P (t ỷ lệ như phần trên).Thân lá cây xanh được chặt ngắn thànhđoạn dài 30-40cm, chất thành từng lớp dày0,5-0,6m lại rắc một lớp phân men, tướithêm nước dải, nước phân chuồng đảmbảo độ ẩm đống phân 75-80%, nén chặt.Sau đó trát kín toàn bộ đống phân bằngmột lớp bùn nhão, để lỗ tưới nước ở đỉnhđống phân, cứ khoảng 15-20 ngày lại tướibổ sung nước để duy trì độ ẩm sau đó trátkín lại. Khoảng 35-40 ngày sau ủ, ta tiếnhành đảo đều đống phân, bổ sung nướccho đủ ẩm, lại nén chặt, trát bùn kín, saukhoảng 25-30 ngày là phân hoàn toàn hoaimục, sử dụng được. ]Ủ hoai mụcỦ hoai mục là phương pháp chuyển phântừ trạng thái hữu cơ thành vô cơ cây mớihấp thụ được. Phân trước khi mang ủ làcác chất hữu cơ nếu bón cho cây thì câykhó hấp thụ mà trong phân mang mầmbệnh, cỏ dại cây sẽ dễ bị nhiễm bệnh. Nếuđược ủ hoai mục các chất hữu cơ sẽ phânhuỷ và chuyển thành dạng vô cơ khi đóphân sẽ sạch hơn. Có 2 phương pháp ủphân Ủ nóngVới dạng phân ít chất xơ như phân lợnphân trâu bò nên ủ theo phương pháp ủnóng: Trộn đều phân với lân hoặc vôi, vunthánh đống cao 0,5 – 0,6 m to chừng 0,8 –1m sau đó dùng xẻng nén phân và dùngrơm rạ phủ lên trên[ Ủ nguộiVới phân nhiều chất xơ nên dùng phươngpháp ủ nguội: Rải một lớp phân 10 – 15 cmrắc một lớp lân hoặc vôi bột nén chặt đốngphân rồi trát một lớp bùn dày 1 – 2cm chỉchừa một lỗ ở đỉnh. Ủ 3- 4 tháng hoai làdùng được. Sản xuất phân ủ tại hộ gia đìnhSử dụng các loại phân bón hữu cơ nhưphân chuồng, phân xanh, phân ủ thay thếmột phần phân hóa học để bón cho câytrồng, vừa giúp tăng năng suất cây trồng,đồng thời góp phần cải tạo đất, giải quyếtđược vấn đề rác thải sinh hoạt, bảo vệđược môi trường sinh thái rất tốt. Sản xuấtphân ủ tại chỗ sẽ tận dụng được nguồnnguyên vật liệu rẻ tiền của địa phương,giảm được chi phí trong sản xuất nôngnghiệp.Sản xuất phân ủ gồm có 2 giai đoạn: Sảnxuất đất men và sau đó sử dụng đất menđể sản xuất phân ủ. Sản xuất đất menĐể sản xuất 1 tấn đất men cần chuẩn bịmột số nguyên liệu theo tỷ lệ sau: 50 kg vikhuẩn gốc. Vi khuẩn gốc là những vi sinhvật có ích có khả năng phân giải các phếthải động, thực vật thành mùn. Vi kuẩn gốccó thể liên hệ mua tại phòng thí nghiệmphân bón vi sinh, Trường Đại học Khoa họctự nhiên Hà Nội (đường Nguyễn Trãi, quậnThanh Xuân, Hà Nội), 10 kg cám gạo, 900kg đất khô đập nhỏ hoặc than bùn. Để sảnxuất 1 tấn đất men cần bổ sung 3 kg đườngvà đủ nước để tạo độ ẩm 25-30%.Trộn đều các nguyên liệu nói trên với vikhuẩn gốc, cám gạo, đất khô. Đối vớiđường thì hòa tan trong nước, rải đều vàohỗn hợp và đảo đều thành nhiều lớp, nhiềulần. Đường và cám là những chất dinhdưỡng để nuôi sống vi sinh vật; cung cấpnước nhằm tạo đủ độ ẩm thuận lợi để visinh vật tồn tại và phát triển. Để kiểm tra độẩm đạt khoảng 25-30% làm như sau: Lấymột nắm hỗn hợp nắm chặt tay, khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân hữu cơ Phân hữu cơ Phân động vật thường được trộn với rơm rạ khô để làm phân bón. Phân hữu cơ là hợp chất hữu cơ dùng làm trong nông nghiệp, hình thành từ phân người hay động vật. Phân bón giúp tăng thêm độ mầu mỡ cho đất bằng cách cung cấp thêm các chất hữu cơ và bổ dưỡng. [ Hình thành Cứt để lâu ngày trong tự nhiên có thể thành phân bón cho cây, cho cá. Người ta có thể chế biến phân hữu cơ hoặc ủ hoai mục cứt, cây xanh để thành phân hoặc sản xuất phân ủ.[1][2][3] Chế biến phân hữu cơ Phân hữu cơ (phân chuồng, phân bắc, phân xanh) hoai mục cho cây trồng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho con người và hạn chế được sự lây lan của mộtsố bệnh hại nguy hiểm qua tàn dư thực vật.Phân hữu cơ được ủ theo 2 phương pháp: Kỹ thuật ủ nổiĐối với phân chuồng, phân bắc, tốt nhất làủ kết hợp với 1 trong 3 loại phân sau: Superlân Lâm Thao hoặc phân vi sinh SôngGianh (tỷ lệ 2-3%), hoặc chế phẩm EM thứcấp (tỷ lệ 1-1,5 lít dung dịch nồng độ 1-5%tưới cho 1-2 tạ phân chuồng), có bổ sungthêm chế phẩm Penac P (gói màu vàng, 1-2 gói/tấn phân, có tác dụng kích thích visinh vật có ích phát triển, hạn chế vi sinhvật có hại). Trộn đều các loại phân vớinhau, chất thành đống có độ cao 1,5-2m,đường kính tuỳ số lượng phân đem ủ. Nénchặt, trát một lớp bùn nhão kín toàn bộđống phân, trên đỉnh đống phân để chừamột lỗ hình tròn có đường kính 20-25cm đểđổ nước tiểu, nước phân bổ sung (15-20ngày/lần), làm mái che mưa cho đống phânủ. Sau 40-50 ngày (vụ hè) hoặc 50-60 ngày(vụ đông) đống phân chuồng hoàn toànhoai mục, phân tơi xốp, không có mùi hôithối, đem bón cho cây trồng rất tốt. Kỹ thuật ủ chìmChọn đất nơi cao ráo, đào hố ủ sâu: 1,0-1,5m, đường kính hố ủ: 1,5-3m (tuỳ lượngphân cần ủ). Đáy và phần chìm của hố ủđược lót bằng nilon hay lá chuối tươi đểchống nước ngầm xâm nhập hoặc nướcphân chảy đi, rồi tiến hành ủ phân chuồng,phân bắc, phân xanh vào hố đã chuẩn bị,như đã trình bày ở phần trên. Kỹ thuật ủ phân xanhCần có phân men là phân chuồng tươi (tỷ lệ15-20%)+ phân vi sinh Sông Gianh hoặcsupe lân (tỷ lệ 3-5%), có bổ sung thêm chếphẩm EM, Penac P (t ỷ lệ như phần trên).Thân lá cây xanh được chặt ngắn thànhđoạn dài 30-40cm, chất thành từng lớp dày0,5-0,6m lại rắc một lớp phân men, tướithêm nước dải, nước phân chuồng đảmbảo độ ẩm đống phân 75-80%, nén chặt.Sau đó trát kín toàn bộ đống phân bằngmột lớp bùn nhão, để lỗ tưới nước ở đỉnhđống phân, cứ khoảng 15-20 ngày lại tướibổ sung nước để duy trì độ ẩm sau đó trátkín lại. Khoảng 35-40 ngày sau ủ, ta tiếnhành đảo đều đống phân, bổ sung nướccho đủ ẩm, lại nén chặt, trát bùn kín, saukhoảng 25-30 ngày là phân hoàn toàn hoaimục, sử dụng được. ]Ủ hoai mụcỦ hoai mục là phương pháp chuyển phântừ trạng thái hữu cơ thành vô cơ cây mớihấp thụ được. Phân trước khi mang ủ làcác chất hữu cơ nếu bón cho cây thì câykhó hấp thụ mà trong phân mang mầmbệnh, cỏ dại cây sẽ dễ bị nhiễm bệnh. Nếuđược ủ hoai mục các chất hữu cơ sẽ phânhuỷ và chuyển thành dạng vô cơ khi đóphân sẽ sạch hơn. Có 2 phương pháp ủphân Ủ nóngVới dạng phân ít chất xơ như phân lợnphân trâu bò nên ủ theo phương pháp ủnóng: Trộn đều phân với lân hoặc vôi, vunthánh đống cao 0,5 – 0,6 m to chừng 0,8 –1m sau đó dùng xẻng nén phân và dùngrơm rạ phủ lên trên[ Ủ nguộiVới phân nhiều chất xơ nên dùng phươngpháp ủ nguội: Rải một lớp phân 10 – 15 cmrắc một lớp lân hoặc vôi bột nén chặt đốngphân rồi trát một lớp bùn dày 1 – 2cm chỉchừa một lỗ ở đỉnh. Ủ 3- 4 tháng hoai làdùng được. Sản xuất phân ủ tại hộ gia đìnhSử dụng các loại phân bón hữu cơ nhưphân chuồng, phân xanh, phân ủ thay thếmột phần phân hóa học để bón cho câytrồng, vừa giúp tăng năng suất cây trồng,đồng thời góp phần cải tạo đất, giải quyếtđược vấn đề rác thải sinh hoạt, bảo vệđược môi trường sinh thái rất tốt. Sản xuấtphân ủ tại chỗ sẽ tận dụng được nguồnnguyên vật liệu rẻ tiền của địa phương,giảm được chi phí trong sản xuất nôngnghiệp.Sản xuất phân ủ gồm có 2 giai đoạn: Sảnxuất đất men và sau đó sử dụng đất menđể sản xuất phân ủ. Sản xuất đất menĐể sản xuất 1 tấn đất men cần chuẩn bịmột số nguyên liệu theo tỷ lệ sau: 50 kg vikhuẩn gốc. Vi khuẩn gốc là những vi sinhvật có ích có khả năng phân giải các phếthải động, thực vật thành mùn. Vi kuẩn gốccó thể liên hệ mua tại phòng thí nghiệmphân bón vi sinh, Trường Đại học Khoa họctự nhiên Hà Nội (đường Nguyễn Trãi, quậnThanh Xuân, Hà Nội), 10 kg cám gạo, 900kg đất khô đập nhỏ hoặc than bùn. Để sảnxuất 1 tấn đất men cần bổ sung 3 kg đườngvà đủ nước để tạo độ ẩm 25-30%.Trộn đều các nguyên liệu nói trên với vikhuẩn gốc, cám gạo, đất khô. Đối vớiđường thì hòa tan trong nước, rải đều vàohỗn hợp và đảo đều thành nhiều lớp, nhiềulần. Đường và cám là những chất dinhdưỡng để nuôi sống vi sinh vật; cung cấpnước nhằm tạo đủ độ ẩm thuận lợi để visinh vật tồn tại và phát triển. Để kiểm tra độẩm đạt khoảng 25-30% làm như sau: Lấymột nắm hỗn hợp nắm chặt tay, khi ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
76 trang 123 3 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 82 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của vỏ thân cây me rừng Phyllanthus emblica Linn
65 trang 58 0 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 55 0 0 -
Giáo án môn Hóa học lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
313 trang 51 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 45 0 0 -
Bộ 17 đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 môn Hóa học Có đáp án)
110 trang 39 0 0 -
Bài giảng Hoá hữu cơ - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
228 trang 38 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 38 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
12 trang 38 1 0