Danh mục

Phân hữu cơ sinh học Wokozim

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong trồng trọt phân bón là vật tư không thể thiếu với cây trồng, việc lam dụng quá nhiều phân hoá học đã làm hư hại đất, ảnh hường đến môi trường và làm mất cân đối dinh dưỡng trong cây, giảm sức đề kháng và dẫn đến giảm năng suất và chất lượng sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân hữu cơ sinh học Wokozim Phân hữu cơ sinh học Wokozim Sử dụng phân hữu cơ Wokozim trên cây thanh long Trong trồng trọt phân bón là vật tư không thể thiếu với cây trồng, việc lam dụngquá nhiều phân hoá học đã làm hư hại đất, ảnh hường đến môi trường và làm mất cânđối dinh dưỡng trong cây, giảm sức đề kháng và dẫn đến giảm năng suất và chất lượngsản phẩm. Sử dụng phân hữu cơ sinh học là một trong những giải pháp cho thực trạng trênnhưng phân bón hữu cơ sinh học Wokozim còn mang đến sự khác biệt từ nguyên liệu,công nghệ chế biến và hiệu quả sử dụng với nhiều loại cây trồng trong nhiều điều kiệnhoàn cảnh bất lợi khác nhau. Thành phần dưỡng chất độc đáo của phân hữu cơ sinh học Wokozim bao gồmCytokinins, Auxins, Enzymes, Phức hợp Protein thủy phân và Betaines. Ngoài ra phânWokozim còn chứa các nguyên tố trung lượng, vi lượng, siêu vi lượng: Ca, Mg, Zn,Fe, B, Mo, Mn, Cu, I ốt, vitamin E và 12 vitamin khác, 21 lọai acid amin, hơn 60khóang chất và N, P, K. Phân hữu cơ sinh học Wokozim đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới và tạiViệt Nam, cho kết quả rất tốt trên nhiều lọai cây trồng khác nhau. Ngày 10 tháng 10 năm 2005 Bộ NN-PTNT đã có quyết định số 2702/QĐ-BNN-KHCN công nhận cho áp dụng phân bón hữu cơ sinh học Wokozim vào sản xuất, ngày7 tháng 7 năm 2006 có quyết định số 55/2006/QĐ-BNN bổ sung phân hữu cơ sinh họcWokozim vào danh mục phân bón được phép sản xuất kinh doanh ở Việt Nam. Vớinhững đặc tính nổi trội thấy được qua sử dụng Wokozim trong sản xuất, Bộ NN-PTNTđã công nhận Wokozim là phân bón mới theo quyết định số 3446/QĐ-BNN-TT ngày5/11/2007. Phân hữu cơ sinh học Wokozim có 2 dạng: hạt và lỏng. Để sử dụng có hiệuquả mỗi dạng phân bón Wokozim cần chú ý hàm lượng như sau: Wokozim hạt: - Lúa, bắp, rau, đậu,hoa: 20-30kg/ha/lần bón - Cây ăn quả, cây công nghiệp:100-250g/gốc/lần bón Wokozim lỏng: -Lúa, bắp,rau,đậu,hoa: 500 ml/ha/lần phun -Cây ăn trái, cây công nghiệp: 1-1,5 lít/ha/lần phun Tùy theo giai đọan sinh trưởng của từng lọai cây trồng mà người sản xuất sửdụng Wokozim dạng hạt hay lỏng để có năng suất và chất lượng cao nhất. Khi sử dụngWokozim vào thời vụ đầu hoặc năm đầu không nên giảm ngay các loại phân khác.Sang vụ tiếp theo hoặc năm tiếp theo có thể giảm từ 20-30% các loại phân khác. PhânWokozim có thể phối trộn với hầu hết các loại phân bón và thuốc trừ sâu khác để bónmà không gây tác hại và không gây ngộ độc với con người. Tính chậm tan của phân Wokozim hạt là một trong những tính độc đáo của sảnphẩm, đặc tính này nhằm cung cấp các dưỡng chất cần thiết từ từ cho cây trồng, tránhthất thóat dinh dưỡng do hiện tượng rửa trôi hay bốc hơi. Kết quả nghiên cứu của Việnnghiên cứu ĐBSCL-ĐH Cần Thơ cho thấy: khi bón phân NPK vào đất thì có đến 40-60 % dinh dưỡng trong phân bị thất thoát do thấm sâu, rửa trôi, bốc hơi và chảy tràn,cây trồng chỉ sử dụng 40-60% dinh dưỡng từ các lọai phân này. Phân hữu cơ sinh học Wokozim- sản phẩm của tập đòan nổi tiếng Biostadt,được sản xuất theo công nghệ tiên tiến với nguyên liệu từ tự nhiên, chứa đầy đủ dưỡngchất dưới dạng dễ hấp thu rất cần thiết cho hầu hết các loại cây công nghiệp như mía,cà phê, ca cao, hồ tiêu, rất phù hợp với các loại rau ăn lá, rau ăn trái và các loại cây ăntrái, đặc biệt đối với thanh long, xoài....làm tăng năng suất và chất lượng lúa.Wokozim giúp cho có nông sản có phẩm chất ngon, hơn nữa rất an toàn cây trồng vìkhông gây ngộ độc và không gây ô nhiễm môi trường. Phân hữu cơ sinh học Wokozimrất phù hợp cho các mô hình sản xuất theo tiêu chuẩn GAP, Global GAP... Đây cũng làsản phẩm góp phần đưa sản xuất nông dần dần thực sự là nền sản xuất nông nghiệpbền vững. Phân NPK Hoàng Liên giúp lúa mùa đạt năng suất cao Tham quan mô hình trình diễn tại Phong Niên. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lào Cai vừa phối hợp với Công ty Apatit ViệtNam đánh giá kết quả mô hình trình diễn phân bón NPK Hoàng Liên trên cây lúa mùatại xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng. Tại đây, mô hình được thực hiện trên 3 ha lúacủa 35 hộ tham gia. Sau quá trình bón NPK Hoàng Liên công thức 12 - 2 - 8, kết quả cho thấy: Câylúa sinh trưởng, phát triển tốt, đẻ nhánh tập trung, bộ lá xanh, cứng và dày hơn đốichứng, là điều kiện tốt để lúa chống chịu sâu bệnh hại. Số hạt, bông lúa chắc đều caohơn đối chứng, do đó năng suất cao hơn từ 5 đến 7 tạ/ha. Bón phân NPK cũng làmgiảm chi phí và công sản xuất. Kết quả cho thấy: Ruộng mô hình cho lãi cao hơnruộng đối chứng là 3 triệu 770 nghìn đồng/ha. Từ kết quả này, ngành Nông nghiệp và PTNT khuyến cáo bà con nông dân nênsử dụng phân bón NPK trong sản xuất. Trung tâm Khuyến nông tỉnh và Xí nghiệpphân bón và Hóa chất (thuộc Công ty Apatit Việt Nam) sẽ tiếp tục phối hợp trình diễntrên cây lúa Xuân năm 2009, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp p ...

Tài liệu được xem nhiều: