Phân lập một số saponin từ lá cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) harms)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.37 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các huyện miền núi thuộc tỉnh An Giang được xem là vùng dược liệu nổi tiếng ở Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều loài dược liệu quý trong đó có cây Đinh lăng nhưng chưa có nhiều nghiên cứu sâu về thành phần hóa học trồng tại khu vực này. Vì thế vấn đề này cần thiết được nghiên cứu nhằm phát triển và bảo tồn nguồn dược liệu quý của tỉnh An Giang. Lá cây Đinh lăng trồng tại An Giang được thu mẫu, chiết và tách phân đoạn bằng kỹ thuật chiết ngấm kiệt và chiết lỏng - lỏng, thu được các cao phân đoạn. Các cao phân đoạn được phân lâp tiếp tục bằng kỹ thuật sắc ký và được xác định cấu trúc hóa học bằng phổ cộng hưởng từ hạt nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập một số saponin từ lá cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) harms)Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019 PHÂN LẬP MỘT SỐ SAPONIN TỪ LÁ CÂY ĐINH LĂNG (POLYSCIAS FRUTICOSA (L.) HARMS) Đỗ Văn Mãi1,2, Nguyễn Tấn Phát3,4 và Trần Công Luận2* 1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2 Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 3 Học viện Khoa học & Công nghệ-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 4 Học viện Công nghệ hoá học-Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Email: dvmai@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 13/2/2019Ngày phản biện: 11/4/2019Ngày duyệt đăng: 10/5/2019TÓM TẮTCác huyện miền núi thuộc tỉnh An Giang được xem là vùng dược liệu nổi tiếng ở Đồngbằng sông Cửu Long với nhiều loài dược liệu quý trong đó có cây Đinh lăng nhưng chưacó nhiều nghiên cứu sâu về thành phần hóa học trồng tại khu vực này. Vì thế vấn đề nàycần thiết được nghiên cứu nhằm phát triển và bảo tồn nguồn dược liệu quý của tỉnh AnGiang. Lá cây Đinh lăng trồng tại An Giang được thu mẫu, chiết và tách phân đoạn bằngkỹ thuật chiết ngấm kiệt và chiết lỏng - lỏng, thu được các cao phân đoạn. Các cao phânđoạn được phân lâp tiếp tục bằng kỹ thuật sắc ký và được xác định cấu trúc hóa học bằngphổ cộng hưởng từ hạt nhân. Kết quả phân lập được 3 hợp chất saponin triterpen bao gồm:Ladyginosid A (1), acid 3-O-[β-D-glucopyranosyl-(14)]--D-(6-O-methyl) glucurono-pyranosyloleanolic (2), 3-O--D-glucuronopyranosy-loleanolic 28-O-β-D-glucopyra-nosylester (3). Cấu trúc được xác định bởi cộng hưởng từ hạt nhân 1 chiều 2 chiều NMR và sosánh với tài liệu tham khảo. Ba hợp chất trên được tìm thấy có trong lá cây Đinh lăng cungcấp số liệu cơ bản cho các nghiên cứu sâu hơn về tác dụng dược lý sau này.Từ khóa: Đinh lăng, Polyscias fruticosa, Araliaceae, saponin triterpen.Trích dẫn: Đỗ Văn Mãi, Nguyễn Tấn Phát và Trần Công Luận, 2019. Phân lập một số saponin từ lá cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms). Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 06: 181-189.*PGS.TS. Trần Công Luận, Trưởng Khoa Dược - Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 181Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu là Cây Đinh lăng có tên khoa học là lá cây Đinh lăng 3 năm tuổi được trồngPolyscias fruticosa (L.) Harms, thuộc họ và thu hái tại huyện Tri Tôn, tỉnh AnNhân sâm (Araliaceae), là một cây thuốc Giang. Căn cứ vào đặc điểm hình tháiquý được sử dụng nhiều để làm thuốc ở của mẫu nghiên cứu, sử dụng khóa phânViệt Nam. Theo chuyên luận Dược điển loại chi Polyscias, đối chiếu với các tiêuViệt Nam V thì Đinh lăng có tác dụng bổ bản và bản mô tả loài theo tài liệu thamkhí, lợi sữa, giải độc; điều trị suy nhược khảo (Đỗ Tất Lợi, 2013; Võ Văn Chi,cơ thể và suy nhược thần kinh, tiêu hóa 2012), các mẫu nghiên cứu đã được xáckém (Bộ Y tế, 2018). định chính xác tên khoa học là Polyscias fruticosa (L.) Harms. Đinh lăng có chứa 2 nhóm hợp chấtchính và quan trọng là hợp chất saponin Mẫu phân tích được rửa sạch, loại bỏ(Chaboud, et al., 1995; Vo Duy Huan et phần sâu bệnh, sấy khô bằng tủ sấy ởal, 1998) và polyacetylen (Lutomski, J. nhiệt độ khoảng 40 – 50 oC , xay nhỏand Tran Cong Luan, 1992). Trong thành bột lưu tại Bộ môn Dược liệu,những năm gần đây nhiều tác giả đã Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đạiphân lập được hơn 12 saponin triterpen học Tây Đô để sử dụng cho nghiên cứu.(Vo, D.H. et al, 1998; Proliac, A. et al., 2.2. Phương pháp nghiên cứu1996; Chaboud, A. et al., 1996; Tran Thi 2.2.1. Hóa chất và thiết bịHong Hanh et al, 2016) và 5 hợp chất 1polyacetylen (Lutomski, J. and Tran Các phổ cộng hưởng từ hạt nhân: H-Cong Luan, 1992) trong lá và rễ Đinh 13 NMR, C-NMR, DEPT, COSY, HSQC,lăng. Tuy nhiên, hợp chất saponin là HMBC được ghi trên máy BRUCKERthành phần đáng quan tâm nhất trong AVANCE (500 MHz) độ dịch chuyểnĐinh lăng. Với hy vọng tìm ra hợp chất hoá học tính theo (ppm), hằng sốmới để tăng giá trị của loài này ngoài 12 tương tác (J) t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập một số saponin từ lá cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) harms)Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019 PHÂN LẬP MỘT SỐ SAPONIN TỪ LÁ CÂY ĐINH LĂNG (POLYSCIAS FRUTICOSA (L.) HARMS) Đỗ Văn Mãi1,2, Nguyễn Tấn Phát3,4 và Trần Công Luận2* 1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2 Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 3 Học viện Khoa học & Công nghệ-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 4 Học viện Công nghệ hoá học-Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Email: dvmai@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 13/2/2019Ngày phản biện: 11/4/2019Ngày duyệt đăng: 10/5/2019TÓM TẮTCác huyện miền núi thuộc tỉnh An Giang được xem là vùng dược liệu nổi tiếng ở Đồngbằng sông Cửu Long với nhiều loài dược liệu quý trong đó có cây Đinh lăng nhưng chưacó nhiều nghiên cứu sâu về thành phần hóa học trồng tại khu vực này. Vì thế vấn đề nàycần thiết được nghiên cứu nhằm phát triển và bảo tồn nguồn dược liệu quý của tỉnh AnGiang. Lá cây Đinh lăng trồng tại An Giang được thu mẫu, chiết và tách phân đoạn bằngkỹ thuật chiết ngấm kiệt và chiết lỏng - lỏng, thu được các cao phân đoạn. Các cao phânđoạn được phân lâp tiếp tục bằng kỹ thuật sắc ký và được xác định cấu trúc hóa học bằngphổ cộng hưởng từ hạt nhân. Kết quả phân lập được 3 hợp chất saponin triterpen bao gồm:Ladyginosid A (1), acid 3-O-[β-D-glucopyranosyl-(14)]--D-(6-O-methyl) glucurono-pyranosyloleanolic (2), 3-O--D-glucuronopyranosy-loleanolic 28-O-β-D-glucopyra-nosylester (3). Cấu trúc được xác định bởi cộng hưởng từ hạt nhân 1 chiều 2 chiều NMR và sosánh với tài liệu tham khảo. Ba hợp chất trên được tìm thấy có trong lá cây Đinh lăng cungcấp số liệu cơ bản cho các nghiên cứu sâu hơn về tác dụng dược lý sau này.Từ khóa: Đinh lăng, Polyscias fruticosa, Araliaceae, saponin triterpen.Trích dẫn: Đỗ Văn Mãi, Nguyễn Tấn Phát và Trần Công Luận, 2019. Phân lập một số saponin từ lá cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms). Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 06: 181-189.*PGS.TS. Trần Công Luận, Trưởng Khoa Dược - Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 181Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguyên liệu dùng trong nghiên cứu là Cây Đinh lăng có tên khoa học là lá cây Đinh lăng 3 năm tuổi được trồngPolyscias fruticosa (L.) Harms, thuộc họ và thu hái tại huyện Tri Tôn, tỉnh AnNhân sâm (Araliaceae), là một cây thuốc Giang. Căn cứ vào đặc điểm hình tháiquý được sử dụng nhiều để làm thuốc ở của mẫu nghiên cứu, sử dụng khóa phânViệt Nam. Theo chuyên luận Dược điển loại chi Polyscias, đối chiếu với các tiêuViệt Nam V thì Đinh lăng có tác dụng bổ bản và bản mô tả loài theo tài liệu thamkhí, lợi sữa, giải độc; điều trị suy nhược khảo (Đỗ Tất Lợi, 2013; Võ Văn Chi,cơ thể và suy nhược thần kinh, tiêu hóa 2012), các mẫu nghiên cứu đã được xáckém (Bộ Y tế, 2018). định chính xác tên khoa học là Polyscias fruticosa (L.) Harms. Đinh lăng có chứa 2 nhóm hợp chấtchính và quan trọng là hợp chất saponin Mẫu phân tích được rửa sạch, loại bỏ(Chaboud, et al., 1995; Vo Duy Huan et phần sâu bệnh, sấy khô bằng tủ sấy ởal, 1998) và polyacetylen (Lutomski, J. nhiệt độ khoảng 40 – 50 oC , xay nhỏand Tran Cong Luan, 1992). Trong thành bột lưu tại Bộ môn Dược liệu,những năm gần đây nhiều tác giả đã Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đạiphân lập được hơn 12 saponin triterpen học Tây Đô để sử dụng cho nghiên cứu.(Vo, D.H. et al, 1998; Proliac, A. et al., 2.2. Phương pháp nghiên cứu1996; Chaboud, A. et al., 1996; Tran Thi 2.2.1. Hóa chất và thiết bịHong Hanh et al, 2016) và 5 hợp chất 1polyacetylen (Lutomski, J. and Tran Các phổ cộng hưởng từ hạt nhân: H-Cong Luan, 1992) trong lá và rễ Đinh 13 NMR, C-NMR, DEPT, COSY, HSQC,lăng. Tuy nhiên, hợp chất saponin là HMBC được ghi trên máy BRUCKERthành phần đáng quan tâm nhất trong AVANCE (500 MHz) độ dịch chuyểnĐinh lăng. Với hy vọng tìm ra hợp chất hoá học tính theo (ppm), hằng sốmới để tăng giá trị của loài này ngoài 12 tương tác (J) t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân lập một số saponin Lá cây đinh lăng Phân lập saponin từ lá cây đinh lăng Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) harms) Kỹ thuật chiết ngấm kiệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 11 0 0
-
7 trang 11 0 0
-
12 trang 9 0 0
-
9 trang 7 0 0