Phân lập và bước đầu sàng lọc vi khuẩn lactic có đặc tính sinh học tốt từ măng muối chua để tạo giống khởi động
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.03 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này tiến hành xác định số lượng vi khuẩn lactic, pH trong măng muối chua và bước đầu sàng lọc các chủng có khả năng chịu pH thấp như trong môi trường lên men, kháng vi khuẩn gây hư hỏng măng, không sinh cellulase.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập và bước đầu sàng lọc vi khuẩn lactic có đặc tính sinh học tốt từ măng muối chua để tạo giống khởi độngTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(94)/2018TÀI LIỆU THAM KHẢOBộ Công Thương, 2018. Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Trung tâm xúc tiến Thương mại và đầu tư TP Hồ Chí Nam 2017. Nhà xuất bản Công thương. Hà Nội. Minh (ITPC), 2017. Sơ lược về sản phẩm gia vị - hạtTCVN 7036:2008. Hạt tiêu đen (Piper nigrum L.) - Quy tiêu, 2017. định kỹ thuật. Saha K. C., H. P. Seal and M. A. Noor, 2013. IsolationTCVN 7039:2013. Gia vị và mộc thảo - Xác định hàm and characterization of piperine from the fruits of lượng dầu dễ bay hơi (phương pháp chưng cất bằng black pepper (Piper nigrum). J. Bangladesh Agril. hơi nước). Univ. 11(1): 11-16, 2013.TCVN 9683:2013. Hạt tiêu đen và hạt tiêu trắng nguyên Krishnapura Srinivasan, 2009. Black Pepper (Piper hạt hoặc dạng bột - Xác định hàm lượng peperine - nigrum) and Its Bioactive Compound, Piperine. phương pháp đo quang phổ. Researchgate, May, 2009.Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN, 2016. Morshed S., M.D. Hossain, M. Ahmad, M. Junayed, Chuyên đề: Xu hướng ứng dụng công nghệ sấy tiên tiến 2017. Physicochemical Characteristics of Essential trong bảo quản và chế biến nông sản, thủy sản. Báo Oil of Black Pepper (Piper nigrum) Cultivated in cáo phân tích xu hướng và công nghệ. Sở KH&CN Chittagong, Bangladesh. Journal of Food Quality and TP. HCM. Hazards Control 4 (2017) 66-69. Study on determination of heat pump drying regime for manufacturing green peppercorn Pham Van Thao, Phan Thanh Binh, Vo Thi Thuy Dung, Truong Minh Hang, Tran Thi Tham Ha, Nguyen Thi Kim OanhAbstractHeat pump drying is one of the drying methods that has been applied on drying of many agricultural products inorder to keep the natural color of the green pepper berries during processing. Four heat pump drying regimes at fourdifferent temperatures, including 200C, 250C, 300C and 350C, were tested on both fresh green pepper berries and freshgreen pepper spikes. The study also involved on evaluating the effect of the heat pump drying regimes on the moisturereduction of peppercorn, color and quality of green peppercorn after drying. The results identified the best heat pumpdrying regimes for manufacturing green peppercorn as: drying temperature was 300C, relative humidity was 40%,wind speed was 3 mps, drying time was about 40 hours. This drying regimes produced the highest percentage of greenpeppercorn and olive peppercorn, but the lowest percentage of black peppercorn. The flavour and the quality of driedgreen peppercorn products were best for spicy with specific aroma and attracting appearance.Keywords: Pepper processing, green peppercorn, heat pump drying, pepper dryingNgày nhận bài: 21/8/2018 Người phản biện: TS. Nguyễn Văn ThườngNgày phản biện: 29/8/2018 Ngày duyệt đăng: 18/9/2018 PHÂN LẬP VÀ BƯỚC ĐẦU SÀNG LỌC VI KHUẨN LACTIC CÓ ĐẶC TÍNH SINH HỌC TỐT TỪ MĂNG MUỐI CHUA ĐỂ TẠO GIỐNG KHỞI ĐỘNG Nguyễn Thị Lâm Đoàn1, Trần Thị Lan Hương1 TÓM TẮT Vi khuẩn lactic trong các sản phẩm muối chua truyền thống có vai trò quan trọng trong chế biến và bảo quảnthực phẩm. Nghiên cứu này tiến hành xác định số lượng vi khuẩn lactic, pH trong măng muối chua và bước đầusàng lọc các chủng có khả năng chịu pH thấp như trong môi trường lên men, kháng vi khuẩn gây hư hỏng măng,không sinh cellulase. Kiểu lên men đồng hình hoặc dị hình được xác định để khuyến cáo chủng đó nên bổ sung vàogiai đoạn đầu hay giai đoạn sau của quá trình lên men và khả năng sinh acid. Kết quả cho thấy số lượng vi khuẩnlactic trong sản phẩm măng muối chua dao động từ 35 ˟ 109 đến 49 ˟ 109 CFU/g, pH từ 3,72 đến 3,93. Từ 90 chủngvi khuẩn lactic được nghiên cứu phân lập từ măng muối chua đã sàng lọc 07 chủng có khả năng chịu pH thấp (pH2,0; 3,0; 4,0), kháng vi khuẩn gây hư hỏng măng Bacillus cereus với đường kính vòng kháng khuẩn 4 - 11 mm, không1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 107Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(94)/2018sinh cellulase ngoại bào. Trong 07 chủng có 05 chủng (MC1.2, MC2.2, MC2.5, MC4.14, MC6.1) lên men đồng hình,02 chủng (MC3.5, MC6.8) lên men dị hình. Khả năng sinh lactic acid của các chủng lên men đồng hình từ 203oTđến 248,7oT, các chủng lên men dị hình từ 53oT đến 62,7oT. Đây là cơ sở để lựa chọn chủng làm giống khởi động chotừng loại sản phẩm măng cụ thể sau này. Từ khóa: Măng muối chua, vi khuẩn lactic, kháng vi khuẩn gây hư hỏngI. ĐẶT VẤN ĐỀ Măng là thức ăn chứa nhiều chất xơ và phytosterol, Leuconostoc và Pediococcus là nhóm chính trong quágiàu khoáng chất như kali, canxi, mangan, kẽm, trình lên men măng muối chua… (Tamang et al.,đồng, sắt… (Chongtham et al., 2011). Sản phẩm từ 2008; Jeyaram et al., 2010). Đồng thời, tác giả cũngmăng hiện chủ yếu là măng tươi và măng muối chua đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng và an toàn chotheo phương thức truyền thống, chất lượng các sản sản phẩm là nghiên cứu những đặc tính có lợi củaphẩm chế biến chưa cao, hình thức sản phẩm đơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập và bước đầu sàng lọc vi khuẩn lactic có đặc tính sinh học tốt từ măng muối chua để tạo giống khởi độngTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(94)/2018TÀI LIỆU THAM KHẢOBộ Công Thương, 2018. Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Trung tâm xúc tiến Thương mại và đầu tư TP Hồ Chí Nam 2017. Nhà xuất bản Công thương. Hà Nội. Minh (ITPC), 2017. Sơ lược về sản phẩm gia vị - hạtTCVN 7036:2008. Hạt tiêu đen (Piper nigrum L.) - Quy tiêu, 2017. định kỹ thuật. Saha K. C., H. P. Seal and M. A. Noor, 2013. IsolationTCVN 7039:2013. Gia vị và mộc thảo - Xác định hàm and characterization of piperine from the fruits of lượng dầu dễ bay hơi (phương pháp chưng cất bằng black pepper (Piper nigrum). J. Bangladesh Agril. hơi nước). Univ. 11(1): 11-16, 2013.TCVN 9683:2013. Hạt tiêu đen và hạt tiêu trắng nguyên Krishnapura Srinivasan, 2009. Black Pepper (Piper hạt hoặc dạng bột - Xác định hàm lượng peperine - nigrum) and Its Bioactive Compound, Piperine. phương pháp đo quang phổ. Researchgate, May, 2009.Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN, 2016. Morshed S., M.D. Hossain, M. Ahmad, M. Junayed, Chuyên đề: Xu hướng ứng dụng công nghệ sấy tiên tiến 2017. Physicochemical Characteristics of Essential trong bảo quản và chế biến nông sản, thủy sản. Báo Oil of Black Pepper (Piper nigrum) Cultivated in cáo phân tích xu hướng và công nghệ. Sở KH&CN Chittagong, Bangladesh. Journal of Food Quality and TP. HCM. Hazards Control 4 (2017) 66-69. Study on determination of heat pump drying regime for manufacturing green peppercorn Pham Van Thao, Phan Thanh Binh, Vo Thi Thuy Dung, Truong Minh Hang, Tran Thi Tham Ha, Nguyen Thi Kim OanhAbstractHeat pump drying is one of the drying methods that has been applied on drying of many agricultural products inorder to keep the natural color of the green pepper berries during processing. Four heat pump drying regimes at fourdifferent temperatures, including 200C, 250C, 300C and 350C, were tested on both fresh green pepper berries and freshgreen pepper spikes. The study also involved on evaluating the effect of the heat pump drying regimes on the moisturereduction of peppercorn, color and quality of green peppercorn after drying. The results identified the best heat pumpdrying regimes for manufacturing green peppercorn as: drying temperature was 300C, relative humidity was 40%,wind speed was 3 mps, drying time was about 40 hours. This drying regimes produced the highest percentage of greenpeppercorn and olive peppercorn, but the lowest percentage of black peppercorn. The flavour and the quality of driedgreen peppercorn products were best for spicy with specific aroma and attracting appearance.Keywords: Pepper processing, green peppercorn, heat pump drying, pepper dryingNgày nhận bài: 21/8/2018 Người phản biện: TS. Nguyễn Văn ThườngNgày phản biện: 29/8/2018 Ngày duyệt đăng: 18/9/2018 PHÂN LẬP VÀ BƯỚC ĐẦU SÀNG LỌC VI KHUẨN LACTIC CÓ ĐẶC TÍNH SINH HỌC TỐT TỪ MĂNG MUỐI CHUA ĐỂ TẠO GIỐNG KHỞI ĐỘNG Nguyễn Thị Lâm Đoàn1, Trần Thị Lan Hương1 TÓM TẮT Vi khuẩn lactic trong các sản phẩm muối chua truyền thống có vai trò quan trọng trong chế biến và bảo quảnthực phẩm. Nghiên cứu này tiến hành xác định số lượng vi khuẩn lactic, pH trong măng muối chua và bước đầusàng lọc các chủng có khả năng chịu pH thấp như trong môi trường lên men, kháng vi khuẩn gây hư hỏng măng,không sinh cellulase. Kiểu lên men đồng hình hoặc dị hình được xác định để khuyến cáo chủng đó nên bổ sung vàogiai đoạn đầu hay giai đoạn sau của quá trình lên men và khả năng sinh acid. Kết quả cho thấy số lượng vi khuẩnlactic trong sản phẩm măng muối chua dao động từ 35 ˟ 109 đến 49 ˟ 109 CFU/g, pH từ 3,72 đến 3,93. Từ 90 chủngvi khuẩn lactic được nghiên cứu phân lập từ măng muối chua đã sàng lọc 07 chủng có khả năng chịu pH thấp (pH2,0; 3,0; 4,0), kháng vi khuẩn gây hư hỏng măng Bacillus cereus với đường kính vòng kháng khuẩn 4 - 11 mm, không1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 107Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(94)/2018sinh cellulase ngoại bào. Trong 07 chủng có 05 chủng (MC1.2, MC2.2, MC2.5, MC4.14, MC6.1) lên men đồng hình,02 chủng (MC3.5, MC6.8) lên men dị hình. Khả năng sinh lactic acid của các chủng lên men đồng hình từ 203oTđến 248,7oT, các chủng lên men dị hình từ 53oT đến 62,7oT. Đây là cơ sở để lựa chọn chủng làm giống khởi động chotừng loại sản phẩm măng cụ thể sau này. Từ khóa: Măng muối chua, vi khuẩn lactic, kháng vi khuẩn gây hư hỏngI. ĐẶT VẤN ĐỀ Măng là thức ăn chứa nhiều chất xơ và phytosterol, Leuconostoc và Pediococcus là nhóm chính trong quágiàu khoáng chất như kali, canxi, mangan, kẽm, trình lên men măng muối chua… (Tamang et al.,đồng, sắt… (Chongtham et al., 2011). Sản phẩm từ 2008; Jeyaram et al., 2010). Đồng thời, tác giả cũngmăng hiện chủ yếu là măng tươi và măng muối chua đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng và an toàn chotheo phương thức truyền thống, chất lượng các sản sản phẩm là nghiên cứu những đặc tính có lợi củaphẩm chế biến chưa cao, hình thức sản phẩm đơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Măng muối chua Vi khuẩn lactic Kháng vi khuẩn gây hư hỏngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 106 0 0 -
Báo cáo nhóm : Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất sữa chua
36 trang 50 0 0 -
12 trang 47 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Phát triển sữa chua uống bổ sung xoài sử dụng chủng vi khuẩn Lactobacillus pentosus DH7.8 lên men
7 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 30 0 0