PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG THỰC VẬT Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.65 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ xưa đến nay, năng suất cây trồng luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi nền nông nghiệp. Do đó đã có rất nhiều phương pháp được sử dụng nhằm cải thiện năng suất cũng như tăng cường sức đề kháng của cây trồng với mầm bệnh trong đó phổ biến nhất là sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón hoá học. Tuy nhiên các biện pháp này còn rất nhiều hạn chế như: gây ô nhiễm môi trường, thoái hoá đất và ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG THỰC VẬT Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPPHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG THỰC VẬT Ở VƢỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa : 2003-2007 Sinh viên thực hiện: PHAN TRUNG HẬU Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC **************************PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG THỰC VẬT Ở VƢỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TS. BÙI VĂN LỆ PHAN TRUNG HẬU ThS. KIỀU PHƢƠNG NAM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 ̀ ̉ LƠI CAM ƠN Khóa luận này được hoàn thành với sự quan tâm giúp đỡ rất nhiều của cácthầ y cô, các anh chị và các bạn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thà nh đế n: PGS.TS Bùi Văn Lê ̣ , người đã tâ ̣n tinh hướng dẫn và ta ̣o mo ̣i điề n kiê ̣n để ̀em thực hiê ̣n khóa luâ ̣n này . Thạc sĩ Kiều Phương Nam , là người thầy hết lòng tận tụy tuyền đạt nhữngkinh nghiệm quí báo trong suốt quá trình làm đề tài. Em xin cảm ơn thầy rất nhiều! Quý thầy cô bộ môn công nghệ sinh học, cùng các thầy cô trường Đại họcNông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ dạy và truyền đạt cho chúng em nhữngkiến thức quý báu suốt 4 năm học qua. Em cảm ơn anh Bình cùng toàn thể các bạn sinh viên năm tư trường ĐHKhoa ho ̣c Tự nhiên , ĐH Mở luôn sẵn sàng giúp đỡ và đô ̣ng viên tôi những lúc gă ̣pkhó khăn trong đề tài. Cảm ơn tất cả các thành viên lớp CNSH 29 và các ba ̣n thân đã cùng tôi chiasẻ những nỗi buồn vui những năm đa ̣i ho ̣c. Và trên hết , con cảm ơn ba má , và các anh chị đã luôn chăm lo , ủng hộ, tintưởng và khích lệ con những lúc khó khăn nhất để con có thể vững bước trên conđường đã chọn. Tháng 9/2007 Phan Trung Hậu iii TÓM TẮT Đề tài “Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thíchsinh trưởng thực vật ở vườn quốc gia Cát Tiên” được thực hiện tại trại thựcnghiệm sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ ChíMinh từ tháng 3/2007 đến tháng 8/2007. Kết quả: - Phân lập và làm thuần được 75 chủng vi sinh vật từ vườn Quốc Gia CátTiên. Trong đó có 45 chủng trên môi trường chọn lọc MMS (khoáng MS+1%methanol) và 30 chủng trên môi trường chọn lọc MSo (môi trường MS loại bỏ cácthành phần chứa nitrogen). - Sàng lọc qua 2 hệ thống (khả năng tác động lên chồi thuốc lá trong điều kiệnin vitro và khả năng kích thích hạt nảy mầm của hạt đậu xanh trong điều kiện invivo), chúng tôi chọn lọc được 9 chủng vi sinh vật có khả năng kích thích sinhtrưởng trên thực vật bao gồm: 6012a, 6019a, 6019b, 6021a, 6027a, ON16a, ON20a,ON28a và ON29b. Kết quả định danh: Chủng 6012a và 6027a được định danh tới cấp độ giống là vi khuẩn thuộc chiMethylobacterium. Riêng chủng 6012a có thể là một loài mới. Các chủng 6019a, 6019b, 6021a, ON16a, ON20a, ON28a, ON29b là nấm menvà có đặc điểm tương đồng với các giống nấm men sau: - Các chủng 6019b, ON16a, ON20a, ON29b có điểm tương đồng với giốngPichia. - Chủng 6019a có điểm tương đồng với giống Cocidiascusc. - Chủng 6021a có điểm tương đồng với giống Rhodotorula. - Chủng ON28a có điểm tương đồng với giống Endomycopsis. iv MỤC LỤCCHƢƠNG..................................................................................... ...............TRANGTrang tựa ................................................................................................................... iLời cảm ơn .............................................................................................................. iiiTóm tắt .................................................................................................................. ivMục lục ................................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG THỰC VẬT Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPPHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG THỰC VẬT Ở VƢỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa : 2003-2007 Sinh viên thực hiện: PHAN TRUNG HẬU Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC **************************PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG THỰC VẬT Ở VƢỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TS. BÙI VĂN LỆ PHAN TRUNG HẬU ThS. KIỀU PHƢƠNG NAM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 ̀ ̉ LƠI CAM ƠN Khóa luận này được hoàn thành với sự quan tâm giúp đỡ rất nhiều của cácthầ y cô, các anh chị và các bạn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thà nh đế n: PGS.TS Bùi Văn Lê ̣ , người đã tâ ̣n tinh hướng dẫn và ta ̣o mo ̣i điề n kiê ̣n để ̀em thực hiê ̣n khóa luâ ̣n này . Thạc sĩ Kiều Phương Nam , là người thầy hết lòng tận tụy tuyền đạt nhữngkinh nghiệm quí báo trong suốt quá trình làm đề tài. Em xin cảm ơn thầy rất nhiều! Quý thầy cô bộ môn công nghệ sinh học, cùng các thầy cô trường Đại họcNông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ dạy và truyền đạt cho chúng em nhữngkiến thức quý báu suốt 4 năm học qua. Em cảm ơn anh Bình cùng toàn thể các bạn sinh viên năm tư trường ĐHKhoa ho ̣c Tự nhiên , ĐH Mở luôn sẵn sàng giúp đỡ và đô ̣ng viên tôi những lúc gă ̣pkhó khăn trong đề tài. Cảm ơn tất cả các thành viên lớp CNSH 29 và các ba ̣n thân đã cùng tôi chiasẻ những nỗi buồn vui những năm đa ̣i ho ̣c. Và trên hết , con cảm ơn ba má , và các anh chị đã luôn chăm lo , ủng hộ, tintưởng và khích lệ con những lúc khó khăn nhất để con có thể vững bước trên conđường đã chọn. Tháng 9/2007 Phan Trung Hậu iii TÓM TẮT Đề tài “Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thíchsinh trưởng thực vật ở vườn quốc gia Cát Tiên” được thực hiện tại trại thựcnghiệm sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ ChíMinh từ tháng 3/2007 đến tháng 8/2007. Kết quả: - Phân lập và làm thuần được 75 chủng vi sinh vật từ vườn Quốc Gia CátTiên. Trong đó có 45 chủng trên môi trường chọn lọc MMS (khoáng MS+1%methanol) và 30 chủng trên môi trường chọn lọc MSo (môi trường MS loại bỏ cácthành phần chứa nitrogen). - Sàng lọc qua 2 hệ thống (khả năng tác động lên chồi thuốc lá trong điều kiệnin vitro và khả năng kích thích hạt nảy mầm của hạt đậu xanh trong điều kiện invivo), chúng tôi chọn lọc được 9 chủng vi sinh vật có khả năng kích thích sinhtrưởng trên thực vật bao gồm: 6012a, 6019a, 6019b, 6021a, 6027a, ON16a, ON20a,ON28a và ON29b. Kết quả định danh: Chủng 6012a và 6027a được định danh tới cấp độ giống là vi khuẩn thuộc chiMethylobacterium. Riêng chủng 6012a có thể là một loài mới. Các chủng 6019a, 6019b, 6021a, ON16a, ON20a, ON28a, ON29b là nấm menvà có đặc điểm tương đồng với các giống nấm men sau: - Các chủng 6019b, ON16a, ON20a, ON29b có điểm tương đồng với giốngPichia. - Chủng 6019a có điểm tương đồng với giống Cocidiascusc. - Chủng 6021a có điểm tương đồng với giống Rhodotorula. - Chủng ON28a có điểm tương đồng với giống Endomycopsis. iv MỤC LỤCCHƢƠNG..................................................................................... ...............TRANGTrang tựa ................................................................................................................... iLời cảm ơn .............................................................................................................. iiiTóm tắt .................................................................................................................. ivMục lục ................................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn công nghệ sinh học VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN SINH TRƯỞNG THỰC VẬT vi sinh vật Định danh nấm menGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
68 trang 283 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 218 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Quản lý bền vững rừng đặc dụng: Trường hợp nghiên cứu ở vườn quốc gia Cát Tiên
10 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0