Phân lập và xác định cấu trúc hóa học của hoạt chất kháng nấm có trong cao chiết từ lá trầu không
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.76 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết có nội dung trình bày về phân lập và xác định cấu trúc hóa học của hoạt chất kháng nấm có trong cao chiết từ lá trầu không. Nghiên cứu thực hiện sử dụng sắc ký cột với sự hỗ trợ của sắc ký lớp mỏng, kỹ thuật hiện hình sinh học, phương pháp khuếch tán và phương pháp pha loãng để xác định hoạt tính kháng nấm của hoạt chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập và xác định cấu trúc hóa học của hoạt chất kháng nấm có trong cao chiết từ lá trầu khôngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcPHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HOẠT CHẤTKHÁNG NẤM CÓ TRONG CAO CHIẾT TỪ LÁ TRẦU KHÔNG.Nguyễn Thu Gương*, Nguyễn Vũ Giang Bắc*, Lê Thị Lệ Uyên**, Nguyễn Đinh Nga*TÓM TẮTMục tiêu: phân lập và xác định cấu trúc hóa học của hoạt chất kháng nấm có trong cao Trầu không.Vật liệu và phương pháp:Cao trầu không (cao TK): được chiết xuất từ lá Trầu không thu hái ở Hóc Môn, TP.HCM. Cao TK cho tácđộng kháng nấm men, nấm da, một số vi khuẩn Gram dương và Gram âm.Phương pháp phân lập hoạt chất kháng nấm từ cao TK: Sử dụng sắc ký cột với sự hỗ trợ của sắc ký lớpmỏng, kỹ thuật hiện hình sinh học, phương pháp khuếch tán và phương pháp pha loãng để xác định hoạt tínhkháng nấm của hoạt chất.Kiểm tra độ tinh khiết và xác định cấu trúc hóa học của hoạt chất kháng nấm trong cao TK bằng sắc ký lớpmỏng, sắc ký khí, khối phổ và phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H NMR và 13C NMR).Kết quả và bàn luận:Đã phân lập và xác định được hoạt chất kháng nấm có trong cao TK là hydroxychavicol. Kết quả này phù hợpvới các nghiên cứu trước đây về hoạt chất cho tác động kháng nấm – kháng khuẩn có trong cao chiết từ lá Trầukhông ở Ấn Độ, Mã lai,…Từ khóa: Cao Trầu không, hydroxy chavicol.ABSTRACTISOLATING AND DETERMINING CHEMICAL STRUCTURE OF ANTIFUNGAL PRINCIPLE AGENTIN BETLE EXTRACTNguyen Thu Guong, Nguyen Vu Giang Bac, Le Thi Le Uyen, Nguyen Dinh Nga* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 235 - 239Objectives: Isolation and determination of chemical structure of antifungal agent in the betle extract.Material and methods: Betle extract was produced from leaves of Piper betle L. Piperaceae, harvested inHoc Mon, District 12, HCM city. The antifungal agent in betle extract was isolated by column chromatographyin support with thin layer chromatography (TLC), autobiography, disk diffusion and broth dilution method.Chemical structure of the antifungal agent in betle extract were determined by using TLC, GC, GC-MS, 1HNMR and 13C NMR.Outcome: The antifungal agent in betle extract was determined as hydroxy chavicol. These results may beused in verify raw material and betle products.Key words: Betle extract, hydroxy chavicol.ĐẶT VẤN ĐỀTrầu không (Piper betle L. Piperaceae) đượctrồng nhiều nơi ở Việt Nam. Lá Trầu không đãđược dùng nhai với cau để làm chắc răng, thơmmiệng. Ngoài ra, y học cổ truyền còn dùng láTrầu không chữa cảm, giảm đau trong bong gân,làm lành vết thương, se niêm mạc, kích thích tiếtmen gan, làm lành vết thương, kích thích sinh* Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhĐT: 0908836969Tác giả liên lạc: PGS. TS. Nguyễn Đinh NgaChuyên Đề Dược HọcEmail: nganguyendinh@yahoo.com235Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014dục, trị hắc lào, lang ben,…Trong một số nghiên cứu ở các nước ĐôngNam Á như Ấn Độ, Mã Lai,.. các tác giả đã phânlập được từ cao lá Trầu không, chiết với nướchoặc cồn ethyl hợp chất hydroxychavicol(Error!Reference source not found.), và chứng minh đây là hợp chấtchính cho tác động kháng khuẩn, đặc biệt lànhững vi khuẩn gây hôi miệng, gây sâu răng(4);kháng Aspergillus, nấm da, C. albicans, C.glabrata(Error! Reference source not found.) và kháng ung thư(1).Ở Việt Nam, cao chiết từ lá Trầu không vàtinh dầu Trầu không đã được chứng minhkháng C. albicans in vitro(3), Betelvine (cao chiết từlá Trầu không) phối hợp với sucrategel cho hiệuquả giảm đau trên các bệnh nhân viêm dạ dàymạn tính có Helicobacter pylori(6).Nhằm tạo cơ sở cho việc xây dựng tiêuchuẩn cao trầu không, hướng ứng dụng làmthuốc kháng nấm, mục tiêu chính của đề tàinhằm “Phân lập và xác định cấu trúc hóa họccủa hoạt chất kháng nấm có trong cao chiết từ láTrầu không”.VẬT LIỆU -PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUNguyên liệuCao Trầu khôngCao trầu không được chiết xuất từ bột láTrầu không thu hái ở Hóc Môn, quận 12, TP.HCM theo qui trình sau: Bột lá trầu được ngâmlạnh với ethanol 96% theo tỷ lệ 1:10 trong 24h.Dịch chiết ethanol được cô ở 40 oC với áp suấtgiảm đến còn khoảng 1/10 thể tích ban đầu. Caochiết 1:1 được loại chlorophyll bằng ether dầuhỏa và lắc phân bố với dichloromethan, dịchchiết dichloromethan được thu hồi dung môi ở50 oC để có cao Trầu không (cao TK). Cao TKchiết theo qui trình trên cho tác động kháng C.albicans, Trichophyton mentagrophytes, T. rubrum,T. tonsurans, Microsporum gypseum, Malasseziafurfur, với MIC từ 0,064–0,512 mg/ml.Vi nấm sử dụng trong các thí nghiệm:Candida albicans ATCC 10231Phương pháp nghiên cứu236Phân lập hoạt chất kháng nấm có trong caoTrầu khôngHoạt chất kháng nấm trong cao TK đượcphân lập bằng sắc ký cộtĐiều kiện sắc ký: Cột 30 cm x 0,5 cm; Chất hấpphụ: silica – gel G; cỡ hạt: 60 µm 10g hoạt hóa ở105 oC/ 1 giờ ; Lượng mẫu: 0,6 g cao CH2Cl2tương ứng với 30 g dược liệu khô; Du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập và xác định cấu trúc hóa học của hoạt chất kháng nấm có trong cao chiết từ lá trầu khôngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Nghiên cứu Y họcPHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HOẠT CHẤTKHÁNG NẤM CÓ TRONG CAO CHIẾT TỪ LÁ TRẦU KHÔNG.Nguyễn Thu Gương*, Nguyễn Vũ Giang Bắc*, Lê Thị Lệ Uyên**, Nguyễn Đinh Nga*TÓM TẮTMục tiêu: phân lập và xác định cấu trúc hóa học của hoạt chất kháng nấm có trong cao Trầu không.Vật liệu và phương pháp:Cao trầu không (cao TK): được chiết xuất từ lá Trầu không thu hái ở Hóc Môn, TP.HCM. Cao TK cho tácđộng kháng nấm men, nấm da, một số vi khuẩn Gram dương và Gram âm.Phương pháp phân lập hoạt chất kháng nấm từ cao TK: Sử dụng sắc ký cột với sự hỗ trợ của sắc ký lớpmỏng, kỹ thuật hiện hình sinh học, phương pháp khuếch tán và phương pháp pha loãng để xác định hoạt tínhkháng nấm của hoạt chất.Kiểm tra độ tinh khiết và xác định cấu trúc hóa học của hoạt chất kháng nấm trong cao TK bằng sắc ký lớpmỏng, sắc ký khí, khối phổ và phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H NMR và 13C NMR).Kết quả và bàn luận:Đã phân lập và xác định được hoạt chất kháng nấm có trong cao TK là hydroxychavicol. Kết quả này phù hợpvới các nghiên cứu trước đây về hoạt chất cho tác động kháng nấm – kháng khuẩn có trong cao chiết từ lá Trầukhông ở Ấn Độ, Mã lai,…Từ khóa: Cao Trầu không, hydroxy chavicol.ABSTRACTISOLATING AND DETERMINING CHEMICAL STRUCTURE OF ANTIFUNGAL PRINCIPLE AGENTIN BETLE EXTRACTNguyen Thu Guong, Nguyen Vu Giang Bac, Le Thi Le Uyen, Nguyen Dinh Nga* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 235 - 239Objectives: Isolation and determination of chemical structure of antifungal agent in the betle extract.Material and methods: Betle extract was produced from leaves of Piper betle L. Piperaceae, harvested inHoc Mon, District 12, HCM city. The antifungal agent in betle extract was isolated by column chromatographyin support with thin layer chromatography (TLC), autobiography, disk diffusion and broth dilution method.Chemical structure of the antifungal agent in betle extract were determined by using TLC, GC, GC-MS, 1HNMR and 13C NMR.Outcome: The antifungal agent in betle extract was determined as hydroxy chavicol. These results may beused in verify raw material and betle products.Key words: Betle extract, hydroxy chavicol.ĐẶT VẤN ĐỀTrầu không (Piper betle L. Piperaceae) đượctrồng nhiều nơi ở Việt Nam. Lá Trầu không đãđược dùng nhai với cau để làm chắc răng, thơmmiệng. Ngoài ra, y học cổ truyền còn dùng láTrầu không chữa cảm, giảm đau trong bong gân,làm lành vết thương, se niêm mạc, kích thích tiếtmen gan, làm lành vết thương, kích thích sinh* Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhĐT: 0908836969Tác giả liên lạc: PGS. TS. Nguyễn Đinh NgaChuyên Đề Dược HọcEmail: nganguyendinh@yahoo.com235Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014dục, trị hắc lào, lang ben,…Trong một số nghiên cứu ở các nước ĐôngNam Á như Ấn Độ, Mã Lai,.. các tác giả đã phânlập được từ cao lá Trầu không, chiết với nướchoặc cồn ethyl hợp chất hydroxychavicol(Error!Reference source not found.), và chứng minh đây là hợp chấtchính cho tác động kháng khuẩn, đặc biệt lànhững vi khuẩn gây hôi miệng, gây sâu răng(4);kháng Aspergillus, nấm da, C. albicans, C.glabrata(Error! Reference source not found.) và kháng ung thư(1).Ở Việt Nam, cao chiết từ lá Trầu không vàtinh dầu Trầu không đã được chứng minhkháng C. albicans in vitro(3), Betelvine (cao chiết từlá Trầu không) phối hợp với sucrategel cho hiệuquả giảm đau trên các bệnh nhân viêm dạ dàymạn tính có Helicobacter pylori(6).Nhằm tạo cơ sở cho việc xây dựng tiêuchuẩn cao trầu không, hướng ứng dụng làmthuốc kháng nấm, mục tiêu chính của đề tàinhằm “Phân lập và xác định cấu trúc hóa họccủa hoạt chất kháng nấm có trong cao chiết từ láTrầu không”.VẬT LIỆU -PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUNguyên liệuCao Trầu khôngCao trầu không được chiết xuất từ bột láTrầu không thu hái ở Hóc Môn, quận 12, TP.HCM theo qui trình sau: Bột lá trầu được ngâmlạnh với ethanol 96% theo tỷ lệ 1:10 trong 24h.Dịch chiết ethanol được cô ở 40 oC với áp suấtgiảm đến còn khoảng 1/10 thể tích ban đầu. Caochiết 1:1 được loại chlorophyll bằng ether dầuhỏa và lắc phân bố với dichloromethan, dịchchiết dichloromethan được thu hồi dung môi ở50 oC để có cao Trầu không (cao TK). Cao TKchiết theo qui trình trên cho tác động kháng C.albicans, Trichophyton mentagrophytes, T. rubrum,T. tonsurans, Microsporum gypseum, Malasseziafurfur, với MIC từ 0,064–0,512 mg/ml.Vi nấm sử dụng trong các thí nghiệm:Candida albicans ATCC 10231Phương pháp nghiên cứu236Phân lập hoạt chất kháng nấm có trong caoTrầu khôngHoạt chất kháng nấm trong cao TK đượcphân lập bằng sắc ký cộtĐiều kiện sắc ký: Cột 30 cm x 0,5 cm; Chất hấpphụ: silica – gel G; cỡ hạt: 60 µm 10g hoạt hóa ở105 oC/ 1 giờ ; Lượng mẫu: 0,6 g cao CH2Cl2tương ứng với 30 g dược liệu khô; Du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Cấu trúc hóa học Hoạt chất kháng nấm Cao chiết từ lá trầu không Cao trầu không Sắc ký cộtTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 207 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
9 trang 200 0 0