Phân loại acid nucleic
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.74 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân loại acid nucleic 1. Cơ sở phân loại acid nucleic Dựa vào sự có mặt của đường ribose và desoxyribose mà người ta chia acid nucleic ra làm hai lớp. - Acid ribonucleic (ARN) - Acid desoxyribonucleic (ADN) Khi nghiên cứu về hai lớp ARN và ADN người ta thấy chúng có một số điểm khác biệt như sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại acid nucleic Phân loại acid nucleic1. Cơ sở phân loại acid nucleicDựa vào sự có mặt của đường ribose và desoxyribose mà người tachia acid nucleic ra làm hai lớp.- Acid ribonucleic (ARN)- Acid desoxyribonucleic (ADN)Khi nghiên cứu về hai lớp ARN và ADN người ta thấy chúng có một số điểmkhác biệt như sau:ARN ADN- Chủ yếu ở tế bào chất - Chủ yếu ở nhân tế bào - Trọng lượng phân tử: 1 - 2.106 8 -- Trọng lượng phân tử 2 - 3.104 - 6 cấu tạo Chuỗi kép- cấu tạo Chuỗi đơn - Chứa các gốc kiềm- Chứa các gốc kiềm Adenin (A) Guanin - Adenin (A) Guanin (G) Cytosin(G) Cytosin (C) Uracin (U) (C) Thi min (T)- Đường: Ribose - Đường Desoxyribose- Chức năng sinh học: trực tiếp tham gia - Chức năng sinh học: mang bảnquá trình tổng hợp protein mật mã di truyền.2. Tên gọs ARN, ADN và liên kết hoá họcThành phần hoá học của ARN và ADNAcid nucleic là chất trùng hợp của mononucleotid. Phân tử chứa từ250 - 350 nucleotid, có loại chứa tới hàng chục vạn mononucleotid. Cácmononucleotid nối với nhau qua mạch liên kết este giữa hydroxyl của carbonthứ 3 của đường pentose với acid phosphoric của mononuleotid bên cạnh.Acid nucleic đóng vai trò trong di truyền của động và thực vật, nó đóng vaitrò chủ chốt trong việc sinh tổng hợp protein.Sau đây chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu từng loại acid nucleic3. Acid desoxyribonucleic (ADN)Dựa vào số liệu nghiên cứu hiện tượng nhiễu xạ tia Rơn-ghen và những sốliệu hoá lý khác người ta đi đến kết luận rằng ARN chỉ có cấu trúc chuỗi đơn,còn ADN có cấu trúc chuỗi kép (tức là do hai chuỗi polynuleotid kết hợp vớinhau theo kiểu xoắn thừng).3.1. Quy luật bổ sung gốc kiềm (qui luật Chagaff)Khi phân tích định tính và định lượng ADN, Chagaff và các cộng sự của ôngđã rút ra được kết luận sau:- Hàm lượng tính theo một của Adenin bằng Thi min và Guanin bằngCytosin.- Từ nhận xét (l) và (2) rút ra: tổng số gốc kiềm purin bằng tổng số gốc kiềmpyrimidin.A + G =T+CVề mặt hoá học: hàm lượng nhóm 6 - quan bằng hàm lượng nhóm 6 - xe ton.Từ ba kết luận trên đây Chagaff đã rút ra được qui luật bổ sung gốc kiềm nhưsau: Trong điều kiện sinh lý bình thường, hai chuỗi nucleotid khi tạo ra xoắnkép sẽ lược ổn định quanh nhau bằng các lực liên kết thông qua các bazơ.- Trong quá trình liên kết các bazơ của hai chuỗi đối diện thì một chuỗi sẽgóp bazơ phun, chuỗi kia sẽ góp bazơ pyrimidin, các bazơ liên kết với nhaubằng liên kết pydrogen, xuất hiện giữa một số vị trí nhất định ở hai bazơ đốixứng, đó là vị trí: Nl của phần với Nl của pyrimidin C2 của phần với C2 củapyrimidin C6 của phần với C6 của pyriưúdin- Liên kết hydrogen muốn xuất hiện phải thoả mãn hai điều kiện:+ Có một nguyên tử hydro mang điện tích (+) nằm giữa hai nguyên tử mangđiện tích (-).+ Khoảng cách giữa các nguyên tử mang điện tích (-) nằm trong khoảng 2 - 4A0.Tức là liên kết hydrogen chỉ có thể xuất hiện giữa các cặp bazơ chọnlọc đối xứng:Adenin với Thi min ; Guanin với Cvtosin3.2. Mô hình xoắn ADN Dựa trên các kết quả nghiên cứu cho phép Crick vàWatson đề ra cấu tạo mô hình xoắn ADN vào năm 1953. Mô hình nàyđã được kiểm tra lại trên cơ sở những thí nghiệm về tia Rơn-ghentinh vi hơn bởi Willkins và cộng sự của ông. Chính vì có những đónggóp đó nên Crick, Watson và Wilkins đã được giải thưởng Nobel 1962.Theo Crick và Watson thì ADN gồm hai dây polynucleotid với cực trái dấunhau cuộn xoắn với nhau xung quanh cùng một trục và tạo thành vòng xoắnđôi.Các bazơ nằm trong vòng xoắn thành từng cặp: pyrimidin trên một dây vàphần trên dây đối xứng và ngược lại. Chỉ mộtsố cặp bazơ nhất định phù hợp: A đi với T; G đi với C (liên kết hydrogen).- Mỗi vòng xoắn dài 34 A0 chứa 10 cặp gốc kiềm- Độ dài một cặp gốc kiềm là 3,4 A0.- Bán kính vòng xoắn 10A0- Khoảng cách giữa hai gốc kiềm đối xứng là 3A03.3. Vai trò sinh học của ADN Ngày nay trong sinh học, đặcbiệt là trong sinh hoá học và vi sinh học, người ta đã thu được nhiều tài liệuchứng tỏ rằng ADN là cơ sở cấu trúc của nhiễm sắc thể mang tính thông tindi truyền.Người ta thấy ADN trong tế bào thân lớn gấp đôi ADN tế bào mầm. Thứ tựsắp xếp của 4 gốc kiềm trên polynucleotid có tác dụng như mật mã ditruyền. Khi cần tái tạo, một dây nucleotid, dây xoắn đôi tách ra, liên kếthydro bị đứt, mỗi dây nguyên thuỷ được dùng như một khuôn mẫu để tổnghợp dây mới theo qui luật bổ sung gốc kiềm4. Acid ribonucleic (ARN)ARN được coi là chất tham gia trực tiếp vào các phản ứng tổng hợp protein.Loại này thường tập trung ở tế bào chất (chủ yếu ở bào tương) mộtsố ở nhân. Chúng thường ở dạng chuỗi búi chỉ rối.ARN trong tế bào chia làm 3 loại:4.1. ARN thông tin: Ký hiệu m - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại acid nucleic Phân loại acid nucleic1. Cơ sở phân loại acid nucleicDựa vào sự có mặt của đường ribose và desoxyribose mà người tachia acid nucleic ra làm hai lớp.- Acid ribonucleic (ARN)- Acid desoxyribonucleic (ADN)Khi nghiên cứu về hai lớp ARN và ADN người ta thấy chúng có một số điểmkhác biệt như sau:ARN ADN- Chủ yếu ở tế bào chất - Chủ yếu ở nhân tế bào - Trọng lượng phân tử: 1 - 2.106 8 -- Trọng lượng phân tử 2 - 3.104 - 6 cấu tạo Chuỗi kép- cấu tạo Chuỗi đơn - Chứa các gốc kiềm- Chứa các gốc kiềm Adenin (A) Guanin - Adenin (A) Guanin (G) Cytosin(G) Cytosin (C) Uracin (U) (C) Thi min (T)- Đường: Ribose - Đường Desoxyribose- Chức năng sinh học: trực tiếp tham gia - Chức năng sinh học: mang bảnquá trình tổng hợp protein mật mã di truyền.2. Tên gọs ARN, ADN và liên kết hoá họcThành phần hoá học của ARN và ADNAcid nucleic là chất trùng hợp của mononucleotid. Phân tử chứa từ250 - 350 nucleotid, có loại chứa tới hàng chục vạn mononucleotid. Cácmononucleotid nối với nhau qua mạch liên kết este giữa hydroxyl của carbonthứ 3 của đường pentose với acid phosphoric của mononuleotid bên cạnh.Acid nucleic đóng vai trò trong di truyền của động và thực vật, nó đóng vaitrò chủ chốt trong việc sinh tổng hợp protein.Sau đây chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu từng loại acid nucleic3. Acid desoxyribonucleic (ADN)Dựa vào số liệu nghiên cứu hiện tượng nhiễu xạ tia Rơn-ghen và những sốliệu hoá lý khác người ta đi đến kết luận rằng ARN chỉ có cấu trúc chuỗi đơn,còn ADN có cấu trúc chuỗi kép (tức là do hai chuỗi polynuleotid kết hợp vớinhau theo kiểu xoắn thừng).3.1. Quy luật bổ sung gốc kiềm (qui luật Chagaff)Khi phân tích định tính và định lượng ADN, Chagaff và các cộng sự của ôngđã rút ra được kết luận sau:- Hàm lượng tính theo một của Adenin bằng Thi min và Guanin bằngCytosin.- Từ nhận xét (l) và (2) rút ra: tổng số gốc kiềm purin bằng tổng số gốc kiềmpyrimidin.A + G =T+CVề mặt hoá học: hàm lượng nhóm 6 - quan bằng hàm lượng nhóm 6 - xe ton.Từ ba kết luận trên đây Chagaff đã rút ra được qui luật bổ sung gốc kiềm nhưsau: Trong điều kiện sinh lý bình thường, hai chuỗi nucleotid khi tạo ra xoắnkép sẽ lược ổn định quanh nhau bằng các lực liên kết thông qua các bazơ.- Trong quá trình liên kết các bazơ của hai chuỗi đối diện thì một chuỗi sẽgóp bazơ phun, chuỗi kia sẽ góp bazơ pyrimidin, các bazơ liên kết với nhaubằng liên kết pydrogen, xuất hiện giữa một số vị trí nhất định ở hai bazơ đốixứng, đó là vị trí: Nl của phần với Nl của pyrimidin C2 của phần với C2 củapyrimidin C6 của phần với C6 của pyriưúdin- Liên kết hydrogen muốn xuất hiện phải thoả mãn hai điều kiện:+ Có một nguyên tử hydro mang điện tích (+) nằm giữa hai nguyên tử mangđiện tích (-).+ Khoảng cách giữa các nguyên tử mang điện tích (-) nằm trong khoảng 2 - 4A0.Tức là liên kết hydrogen chỉ có thể xuất hiện giữa các cặp bazơ chọnlọc đối xứng:Adenin với Thi min ; Guanin với Cvtosin3.2. Mô hình xoắn ADN Dựa trên các kết quả nghiên cứu cho phép Crick vàWatson đề ra cấu tạo mô hình xoắn ADN vào năm 1953. Mô hình nàyđã được kiểm tra lại trên cơ sở những thí nghiệm về tia Rơn-ghentinh vi hơn bởi Willkins và cộng sự của ông. Chính vì có những đónggóp đó nên Crick, Watson và Wilkins đã được giải thưởng Nobel 1962.Theo Crick và Watson thì ADN gồm hai dây polynucleotid với cực trái dấunhau cuộn xoắn với nhau xung quanh cùng một trục và tạo thành vòng xoắnđôi.Các bazơ nằm trong vòng xoắn thành từng cặp: pyrimidin trên một dây vàphần trên dây đối xứng và ngược lại. Chỉ mộtsố cặp bazơ nhất định phù hợp: A đi với T; G đi với C (liên kết hydrogen).- Mỗi vòng xoắn dài 34 A0 chứa 10 cặp gốc kiềm- Độ dài một cặp gốc kiềm là 3,4 A0.- Bán kính vòng xoắn 10A0- Khoảng cách giữa hai gốc kiềm đối xứng là 3A03.3. Vai trò sinh học của ADN Ngày nay trong sinh học, đặcbiệt là trong sinh hoá học và vi sinh học, người ta đã thu được nhiều tài liệuchứng tỏ rằng ADN là cơ sở cấu trúc của nhiễm sắc thể mang tính thông tindi truyền.Người ta thấy ADN trong tế bào thân lớn gấp đôi ADN tế bào mầm. Thứ tựsắp xếp của 4 gốc kiềm trên polynucleotid có tác dụng như mật mã ditruyền. Khi cần tái tạo, một dây nucleotid, dây xoắn đôi tách ra, liên kếthydro bị đứt, mỗi dây nguyên thuỷ được dùng như một khuôn mẫu để tổnghợp dây mới theo qui luật bổ sung gốc kiềm4. Acid ribonucleic (ARN)ARN được coi là chất tham gia trực tiếp vào các phản ứng tổng hợp protein.Loại này thường tập trung ở tế bào chất (chủ yếu ở bào tương) mộtsố ở nhân. Chúng thường ở dạng chuỗi búi chỉ rối.ARN trong tế bào chia làm 3 loại:4.1. ARN thông tin: Ký hiệu m - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
acid nucleic di truyền phân tử thuật ngữ di tuyền gen ung thư di truyền học chuyên đề sinh họcTài liệu liên quan:
-
4 trang 172 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 52 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 36 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 35 0 0