Phân loại một số chủng vi sinh vật phân lập từ đất trồng cà phê Tây Nguyên để sản xuất chế phẩm vi sinh đa chức năng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 635.09 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu phân loại, định tên 05 chủng vi sinh vật đã được phân lập và tuyển chọn từ đất trồng cà phê Tây Nguyên, đã được đánh giá hoạt tính, hiệu quả đối với đất và cây trồng cũng như khả năng tồn tại trong chế phẩm để đảm bảo an toàn khi đưa vào sản xuất chế phẩm vi sinh sử dụng cho cây trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại một số chủng vi sinh vật phân lập từ đất trồng cà phê Tây Nguyên để sản xuất chế phẩm vi sinh đa chức năng . TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG PHÂN LOẠI MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT PHÂN LẬP TỪ ĐẤT TRỒNG CÀ PHÊ TÂY NGUYÊN ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH ĐA CHỨC NĂNG Trần Đình Mấn1, Phạm Thanh Hà1, Hà Việt Sơn2, Đỗ Thị Gấm2, Nguyễn Thị Thu2 1 Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Trung tâm Phát triển công nghệ cao, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sau hơn nửa thế kỷ sử dụng rộng rãi đến mức lạm dụng phân bón hóa học, hầu hết các nước trên thế giới đã nhận ra mặt trái của nó. Môi trường bị ô nhiễm trầm trọng, đất bị bạc màu, giảm độ tơi xốp, ngộ độc cây trồng, nhất là các cây trồng lâu năm ngày càng sinh trưởng kém, nông sản chứa nhiều độc tố… (Elshanshoury, 2005). Vì vậy, cần sử dụng phân bón sinh học làm tăng độ hữu hiệu của phân hóa học, góp phần cải tạo đất, làm tăng năng suất, chất lượng cây trồng. Những năm gần đây, việc nghiên cứu và sản xuất các chế phẩm sinh học để thay thế một phần phân bón hóa học đã được hầu hết các nước quan tâm. Tiềm năng sử dụng các chế phẩm sinh học đa chức năng trong canh tác cây trồng rất lớn, đây là một hướng đi đúng đắn, hướng tới một nền nông nghiệp hữu cơ, sinh thái bền vững và thân thiện với môi trường (Elshanshoury, 2005). Việc nghiên cứu và ứng dụng phân bón vi sinh có giá trị thực tiễn cao, với ưu điểm ít tốn kém trong chi phí đầu tư, dễ áp dụng trên các đối tượng cây trồng. Tuy nhiên mỗi loại phân vi sinh chỉ phát huy đối với một loại cây trồng nhất định nên cần nghiên cứu để tạo ra các loại chế phẩm phù hợp với đặc tính của từng loại cây. Nên sử dụng các chế phẩm sinh học không độc hại, an toàn với môi trường. Trong đó tuyển chọn và phân loại các chủng vi sinh vật (VSV) là khâu đầu tiên và quan trọng trong quy trình tạo ra chế phẩm. Bài báo này chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu phân loại, định tên 05 chủng VSV đã được phân lập và tuyển chọn từ đất trồng cà phê Tây Nguyên, đã được đánh giá hoạt tính, hiệu quả đối với đất và cây trồng cũng như khả năng tồn tại trong chế phẩm để đảm bảo an toàn khi đưa vào sản xuất chế phẩm vi sinh sử dụng cho cây trồng. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phân loại vi khuẩn Phân loại dựa theo đặc điểm hình thái: Quan sát hình thái khuẩn lạc trên môi trường thạch đĩa; Quan sát hình thái tế bào vi khuẩn (VK) dưới kính hiển vi quang học với vật kính dầu phóng đại 100 X; Nhuộm Gram, nhuộm bào tử, thử khả năng hiếu khí của VK, thử hoạt tính catalase, oxidase, thử khả năng di động, khả năng thủy phân gelatin, khả năng lên men các nguồn đường theo Nguyễn Lân Dũng và cs. (1982). Phân loại dựa theo đặc điểm sinh hóa: Phân loại VK theo kit chuẩn API 20E và 50 CHB (Biomek, Pháp) Sơ bộ định tên VK dựa vào kết quả phân tích của phân mềm APILAB PLUS 3.3.3kết hợp với hệ thống phân loại VK của Bergey (Jonh et al., 1994). Phân loại VK dựa trên trình tự gene 16S rARN: Từ ADN khuôn, thu nhận đoạn gen mã hóa 16S rRNA bằng phản ứng PCR sử dụng cặp mồi 16S-F1(5‘-AGAGTTTGATCCTGGCTCAG- 3‘)và 16S-R1(5‘-TACGGTTACCTTGTTACCGACTT- 3‘). Phân đoạn ADN dài ~ 1500 kb thu nhận từ PCR được tinh sạch bằng kít QiaQuick PCR Purification (Qiagen, Hilden, Đức). Trình tự ADN được xác định bằng kit Dyedeoxy Terminator Cycle Sequencing (Applied Biosystems, 1748 . HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 Weiterstadt, Đức), sản phẩm được phân tích trên máy đọc trình tự tự động ABI 377 (Perkin- Elmer, Mỹ). Chuỗi nucleotit được xử lý bằng chương trình SeqEd1.03; chương trình AssemblyLIGN 1.9 và hệ chương trình MacVector 6.5.3 (Oxford Molecular Inc.). Truy cập dữ liệu Gene bankEMBL(http://www.ncbi.nlm.nih.gov) để so sánh bằng chương trình GENDOC 2.5 (Nicholas&Nicholas, 1999). Sử dụng chương trình phân tích phả hệ và tiến hóa MEGA 4 để xác định mối quan hệ di truyền giữa các chủng được phân tích (Tamuraet al., 2007). Phân loại nấm mốc Phân loại dựa theo đặc điểm hình thái: Cấy chấm điểm nấm mốc lên thạch đĩa để quan sát hình thái khuẩn lạc và cấy lên khối thạch để quan sát các đặc điểm vi mô. Quan sát các đặc điểm vĩ mô bằng mắt thường hoặc dưới kính hiển vi soi nổi (Đặc điểm hình thái khuẩn lạc: Hình dạng, kích thước, dạng mặt, dạng mép khuẩn lạc. M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại một số chủng vi sinh vật phân lập từ đất trồng cà phê Tây Nguyên để sản xuất chế phẩm vi sinh đa chức năng . TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG PHÂN LOẠI MỘT SỐ CHỦNG VI SINH VẬT PHÂN LẬP TỪ ĐẤT TRỒNG CÀ PHÊ TÂY NGUYÊN ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH ĐA CHỨC NĂNG Trần Đình Mấn1, Phạm Thanh Hà1, Hà Việt Sơn2, Đỗ Thị Gấm2, Nguyễn Thị Thu2 1 Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Trung tâm Phát triển công nghệ cao, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sau hơn nửa thế kỷ sử dụng rộng rãi đến mức lạm dụng phân bón hóa học, hầu hết các nước trên thế giới đã nhận ra mặt trái của nó. Môi trường bị ô nhiễm trầm trọng, đất bị bạc màu, giảm độ tơi xốp, ngộ độc cây trồng, nhất là các cây trồng lâu năm ngày càng sinh trưởng kém, nông sản chứa nhiều độc tố… (Elshanshoury, 2005). Vì vậy, cần sử dụng phân bón sinh học làm tăng độ hữu hiệu của phân hóa học, góp phần cải tạo đất, làm tăng năng suất, chất lượng cây trồng. Những năm gần đây, việc nghiên cứu và sản xuất các chế phẩm sinh học để thay thế một phần phân bón hóa học đã được hầu hết các nước quan tâm. Tiềm năng sử dụng các chế phẩm sinh học đa chức năng trong canh tác cây trồng rất lớn, đây là một hướng đi đúng đắn, hướng tới một nền nông nghiệp hữu cơ, sinh thái bền vững và thân thiện với môi trường (Elshanshoury, 2005). Việc nghiên cứu và ứng dụng phân bón vi sinh có giá trị thực tiễn cao, với ưu điểm ít tốn kém trong chi phí đầu tư, dễ áp dụng trên các đối tượng cây trồng. Tuy nhiên mỗi loại phân vi sinh chỉ phát huy đối với một loại cây trồng nhất định nên cần nghiên cứu để tạo ra các loại chế phẩm phù hợp với đặc tính của từng loại cây. Nên sử dụng các chế phẩm sinh học không độc hại, an toàn với môi trường. Trong đó tuyển chọn và phân loại các chủng vi sinh vật (VSV) là khâu đầu tiên và quan trọng trong quy trình tạo ra chế phẩm. Bài báo này chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu phân loại, định tên 05 chủng VSV đã được phân lập và tuyển chọn từ đất trồng cà phê Tây Nguyên, đã được đánh giá hoạt tính, hiệu quả đối với đất và cây trồng cũng như khả năng tồn tại trong chế phẩm để đảm bảo an toàn khi đưa vào sản xuất chế phẩm vi sinh sử dụng cho cây trồng. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phân loại vi khuẩn Phân loại dựa theo đặc điểm hình thái: Quan sát hình thái khuẩn lạc trên môi trường thạch đĩa; Quan sát hình thái tế bào vi khuẩn (VK) dưới kính hiển vi quang học với vật kính dầu phóng đại 100 X; Nhuộm Gram, nhuộm bào tử, thử khả năng hiếu khí của VK, thử hoạt tính catalase, oxidase, thử khả năng di động, khả năng thủy phân gelatin, khả năng lên men các nguồn đường theo Nguyễn Lân Dũng và cs. (1982). Phân loại dựa theo đặc điểm sinh hóa: Phân loại VK theo kit chuẩn API 20E và 50 CHB (Biomek, Pháp) Sơ bộ định tên VK dựa vào kết quả phân tích của phân mềm APILAB PLUS 3.3.3kết hợp với hệ thống phân loại VK của Bergey (Jonh et al., 1994). Phân loại VK dựa trên trình tự gene 16S rARN: Từ ADN khuôn, thu nhận đoạn gen mã hóa 16S rRNA bằng phản ứng PCR sử dụng cặp mồi 16S-F1(5‘-AGAGTTTGATCCTGGCTCAG- 3‘)và 16S-R1(5‘-TACGGTTACCTTGTTACCGACTT- 3‘). Phân đoạn ADN dài ~ 1500 kb thu nhận từ PCR được tinh sạch bằng kít QiaQuick PCR Purification (Qiagen, Hilden, Đức). Trình tự ADN được xác định bằng kit Dyedeoxy Terminator Cycle Sequencing (Applied Biosystems, 1748 . HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 Weiterstadt, Đức), sản phẩm được phân tích trên máy đọc trình tự tự động ABI 377 (Perkin- Elmer, Mỹ). Chuỗi nucleotit được xử lý bằng chương trình SeqEd1.03; chương trình AssemblyLIGN 1.9 và hệ chương trình MacVector 6.5.3 (Oxford Molecular Inc.). Truy cập dữ liệu Gene bankEMBL(http://www.ncbi.nlm.nih.gov) để so sánh bằng chương trình GENDOC 2.5 (Nicholas&Nicholas, 1999). Sử dụng chương trình phân tích phả hệ và tiến hóa MEGA 4 để xác định mối quan hệ di truyền giữa các chủng được phân tích (Tamuraet al., 2007). Phân loại nấm mốc Phân loại dựa theo đặc điểm hình thái: Cấy chấm điểm nấm mốc lên thạch đĩa để quan sát hình thái khuẩn lạc và cấy lên khối thạch để quan sát các đặc điểm vi mô. Quan sát các đặc điểm vĩ mô bằng mắt thường hoặc dưới kính hiển vi soi nổi (Đặc điểm hình thái khuẩn lạc: Hình dạng, kích thước, dạng mặt, dạng mép khuẩn lạc. M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủng vi sinh vật phân lập từ đất Đất trồng cà phê Chế phẩm vi sinh đa chức năng Sản xuất chế phẩm vi sinh Phân loại nấm mốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm vi sinh và phân hữu cơ vi sinh
29 trang 20 0 0 -
Đánh giá thực trạng các loại hình sử dụng đất trồng cà phê tỉnh Đắk Lắk
9 trang 15 0 0 -
Bài giảng Vi sinh ứng dụng: Chương 4 - GV. Đoàn Thị Ngọc Thanh
33 trang 15 0 0 -
5 trang 14 0 0
-
Nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất trồng cà phê ở tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020
0 trang 12 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây cà phê
8 trang 12 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn Cải tạo dinh dưỡng đất trồng cà phê
50 trang 12 0 0 -
10 trang 10 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn Cải tạo dinh dưỡng đất trồng cà phê
50 trang 10 0 0 -
1 trang 10 0 0