Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải lân, kali khó tan từ đất trồng cà phê tại khu vực Tây Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này là tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng phân giải lân (P) và kali (K) khó tan trong đất trồng cây công nghiệp. Từ đất vùng rễ cây cà phê trồng tại khu vực Tây Nguyên, 16 chủng vi sinh vật có khả năng phân giải P và K khó tan đã được phân lập, trong đó, đã xác định được chủng vi khuẩn CF19 có hoạt tính phân giải Ca3 (PO4 )2 cao nhất, đạt 145,55 mg/l PO4 3-.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải lân, kali khó tan từ đất trồng cà phê tại khu vực Tây NguyênKhoa học Nông nghiệpPhân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải lân, kalikhó tan từ đất trồng cà phê tại khu vực Tây NguyênNguyễn Thị Thanh Mai1, Chu Đức Hà2, Phạm Phương Thu3, Nguyễn Văn Giang1*1Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt NamViện Di truyền Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam3Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22Ngày nhận bài 24/11/2017; ngày chuyển phản biện 30/11/2017; ngày nhận phản biện 17/1/2018; ngày chấp nhận đăng 9/2/2018Tóm tắt:Mục đích của nghiên cứu này là tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng phân giải lân (P) và kali (K) khó tan trongđất trồng cây công nghiệp. Từ đất vùng rễ cây cà phê trồng tại khu vực Tây Nguyên, 16 chủng vi sinh vật có khảnăng phân giải P và K khó tan đã được phân lập, trong đó, đã xác định được chủng vi khuẩn CF19 có hoạt tínhphân giải Ca3(PO4)2 cao nhất, đạt 145,55 mg/l PO43-. Chủng vi khuẩn CF19 đồng thời có khả năng hòa tan AlPO4và Fe2(SO4)3. Khuẩn lạc của chủng CF19 có dạng tròn, bề mặt lõm, trơn, bóng ướt, màu trắng ngà, tế bào dạng que(trực khuẩn), Gram dương và có khả năng di động. Chủng CF19 sinh enzyme catalase, siderphore và biểu hiện hoạttính phân giải P mạnh nhất khi môi trường nuôi cấy được bổ sung đường glucose, (NH4)2SO4 và cao nấm men. Trongmôi trường phân giải P chứa 10% NaCl, chủng CF19 vẫn thể hiện được hoạt tính phân giải Ca3(PO4)2. Chủng CF19có khả năng tổng hợp IAA kích thích sinh trưởng thực vật. Hàm lượng IAA sau 4 ngày nuôi cấy CF19 trong môitrường NBRIP có bổ sung L-Tryptophan đạt 68,79 μg/ml. Chủng CF19 có khả năng đối kháng với nấm gây bệnhhéo vàng Fusarium oxysporum.Từ khóa: Chất kích thích sinh trưởng thực vật, đất trồng cà phê, phân giải kali, phân giải lân, phân lập, vi khuẩn.Chỉ số phân loại: 4.1Đặt vấn đềHiện nay, đất trồng cây công nghiệp lâu năm ở Việt Namđang gặp phải hiện tượng thoái hóa và bạc màu. Để tăng độphì nhiêu của đất, người nông dân thường bón phân N-P-K.Tuy nhiên, hầu hết phân bón thường bị rửa trôi hoặc tồn tạitrong đất ở dạng khó tiêu do liên kết với ion kim loại (Ca+2,Al+3, Fe+3). Các nghiên cứu trước đây đã ghi nhận nhiềunhóm vi sinh vật, như nấm Aspergillus và Penicillium [1],vi khuẩn Bacillus và Pseudomonas [2, 3], có khả năng tiếtmột số enzym hay axit hữu cơ, từ đó phân giải và chuyểnhóa P và K thành dạng dễ tan, giúp rễ cây hấp thụ. Bên cạnhđó, một số nhóm vi khuẩn còn có khả năng sinh tổng hợpcác chất kích thích sinh trưởng thực vật, như Indole-3-aceticacid (IAA). Vì thế, bổ sung nguồn vi sinh vật phân giải P vàK khó tan trong đất được xem là một giải pháp hữu hiệu vàthân thiện với môi trường, đồng thời làm tăng hiệu quả sửdụng phân bón.Hiện nay, đất trồng cà phê tại khu vực Tây Nguyên đượcghi nhận chủ yếu là dạng đất đỏ, tích sét và đất đỏ, kết vónít. Nhìn chung, đây là loại đất giàu P tổng số nhưng ít P dễtiêu, K tổng số nghèo và nghèo bazơ, có độ chua nhất định(pH 4,5-5,3) [4]. Nhằm phát triển cà phê và các cây côngnghiệp lâu năm nói chung một cách lâu dài và bền vững, cầnthiết phải tìm kiếm và phân lập các chủng vi sinh vật phângiải P và K khó tan để cung cấp vào đất trồng song songvới việc sử dụng phân bón [5-7]. Nghiên cứu này được tiếnhành với mục đích phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vậtcó khả năng phân giải P và K khó tan từ đất vùng rễ cây càphê trồng tại một số vùng thuộc khu vực Tây Nguyên. Kếtquả của nghiên cứu này nhằm xem xét khả năng thích ứngcủa chủng vi khuẩn phân lập với đất trồng cà phê tại TâyNguyên, qua đó đề xuất làm chủng giống vi sinh vật hữuích trong sản xuất phân bón vi sinh, góp phần cải thiện đấttrồng cà phê.Vật liệu và phương pháp nghiên cứuVật liệu nghiên cứuCác mẫu đất ở độ sâu 10-20 cm xung quanh rễ cây càphê Arabica được thu thập tại huyện Cư Kuin, Krông Buk,Krông Năng và TP Buôn Mê Thuột vào tháng 4-5/2016(mùa khô). Các địa điểm này nằm trong khu vực tọa độ12°42′57″B-108°00′46″Đ.Phương pháp nghiên cứuCác mẫu đất thu tại vùng rễ trồng cà phê được pha loãngTác giả liên hệ: Email: vangianghua@gmail.com*60(5) 5.201834Khoa học Nông nghiệpIsolation, selection of phosphateand potassium solubilising rhizospherebacteria from coffee cultivated soilof the Central highlandsThi Thanh Mai Nguyen1, Duc Ha Chu2,Phuong Thu Pham3, Van Giang Nguyen1*1Vietnam National University of AgricultureAgricultural Genertics Institute, Vietnam Academy of Agricultural Sciences3Hanoi Pedagogical University22Received 24 November 2017; accepted 9 February 2018Abstract ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải lân, kali khó tan từ đất trồng cà phê tại khu vực Tây NguyênKhoa học Nông nghiệpPhân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải lân, kalikhó tan từ đất trồng cà phê tại khu vực Tây NguyênNguyễn Thị Thanh Mai1, Chu Đức Hà2, Phạm Phương Thu3, Nguyễn Văn Giang1*1Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt NamViện Di truyền Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam3Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22Ngày nhận bài 24/11/2017; ngày chuyển phản biện 30/11/2017; ngày nhận phản biện 17/1/2018; ngày chấp nhận đăng 9/2/2018Tóm tắt:Mục đích của nghiên cứu này là tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng phân giải lân (P) và kali (K) khó tan trongđất trồng cây công nghiệp. Từ đất vùng rễ cây cà phê trồng tại khu vực Tây Nguyên, 16 chủng vi sinh vật có khảnăng phân giải P và K khó tan đã được phân lập, trong đó, đã xác định được chủng vi khuẩn CF19 có hoạt tínhphân giải Ca3(PO4)2 cao nhất, đạt 145,55 mg/l PO43-. Chủng vi khuẩn CF19 đồng thời có khả năng hòa tan AlPO4và Fe2(SO4)3. Khuẩn lạc của chủng CF19 có dạng tròn, bề mặt lõm, trơn, bóng ướt, màu trắng ngà, tế bào dạng que(trực khuẩn), Gram dương và có khả năng di động. Chủng CF19 sinh enzyme catalase, siderphore và biểu hiện hoạttính phân giải P mạnh nhất khi môi trường nuôi cấy được bổ sung đường glucose, (NH4)2SO4 và cao nấm men. Trongmôi trường phân giải P chứa 10% NaCl, chủng CF19 vẫn thể hiện được hoạt tính phân giải Ca3(PO4)2. Chủng CF19có khả năng tổng hợp IAA kích thích sinh trưởng thực vật. Hàm lượng IAA sau 4 ngày nuôi cấy CF19 trong môitrường NBRIP có bổ sung L-Tryptophan đạt 68,79 μg/ml. Chủng CF19 có khả năng đối kháng với nấm gây bệnhhéo vàng Fusarium oxysporum.Từ khóa: Chất kích thích sinh trưởng thực vật, đất trồng cà phê, phân giải kali, phân giải lân, phân lập, vi khuẩn.Chỉ số phân loại: 4.1Đặt vấn đềHiện nay, đất trồng cây công nghiệp lâu năm ở Việt Namđang gặp phải hiện tượng thoái hóa và bạc màu. Để tăng độphì nhiêu của đất, người nông dân thường bón phân N-P-K.Tuy nhiên, hầu hết phân bón thường bị rửa trôi hoặc tồn tạitrong đất ở dạng khó tiêu do liên kết với ion kim loại (Ca+2,Al+3, Fe+3). Các nghiên cứu trước đây đã ghi nhận nhiềunhóm vi sinh vật, như nấm Aspergillus và Penicillium [1],vi khuẩn Bacillus và Pseudomonas [2, 3], có khả năng tiếtmột số enzym hay axit hữu cơ, từ đó phân giải và chuyểnhóa P và K thành dạng dễ tan, giúp rễ cây hấp thụ. Bên cạnhđó, một số nhóm vi khuẩn còn có khả năng sinh tổng hợpcác chất kích thích sinh trưởng thực vật, như Indole-3-aceticacid (IAA). Vì thế, bổ sung nguồn vi sinh vật phân giải P vàK khó tan trong đất được xem là một giải pháp hữu hiệu vàthân thiện với môi trường, đồng thời làm tăng hiệu quả sửdụng phân bón.Hiện nay, đất trồng cà phê tại khu vực Tây Nguyên đượcghi nhận chủ yếu là dạng đất đỏ, tích sét và đất đỏ, kết vónít. Nhìn chung, đây là loại đất giàu P tổng số nhưng ít P dễtiêu, K tổng số nghèo và nghèo bazơ, có độ chua nhất định(pH 4,5-5,3) [4]. Nhằm phát triển cà phê và các cây côngnghiệp lâu năm nói chung một cách lâu dài và bền vững, cầnthiết phải tìm kiếm và phân lập các chủng vi sinh vật phângiải P và K khó tan để cung cấp vào đất trồng song songvới việc sử dụng phân bón [5-7]. Nghiên cứu này được tiếnhành với mục đích phân lập, tuyển chọn chủng vi sinh vậtcó khả năng phân giải P và K khó tan từ đất vùng rễ cây càphê trồng tại một số vùng thuộc khu vực Tây Nguyên. Kếtquả của nghiên cứu này nhằm xem xét khả năng thích ứngcủa chủng vi khuẩn phân lập với đất trồng cà phê tại TâyNguyên, qua đó đề xuất làm chủng giống vi sinh vật hữuích trong sản xuất phân bón vi sinh, góp phần cải thiện đấttrồng cà phê.Vật liệu và phương pháp nghiên cứuVật liệu nghiên cứuCác mẫu đất ở độ sâu 10-20 cm xung quanh rễ cây càphê Arabica được thu thập tại huyện Cư Kuin, Krông Buk,Krông Năng và TP Buôn Mê Thuột vào tháng 4-5/2016(mùa khô). Các địa điểm này nằm trong khu vực tọa độ12°42′57″B-108°00′46″Đ.Phương pháp nghiên cứuCác mẫu đất thu tại vùng rễ trồng cà phê được pha loãngTác giả liên hệ: Email: vangianghua@gmail.com*60(5) 5.201834Khoa học Nông nghiệpIsolation, selection of phosphateand potassium solubilising rhizospherebacteria from coffee cultivated soilof the Central highlandsThi Thanh Mai Nguyen1, Duc Ha Chu2,Phuong Thu Pham3, Van Giang Nguyen1*1Vietnam National University of AgricultureAgricultural Genertics Institute, Vietnam Academy of Agricultural Sciences3Hanoi Pedagogical University22Received 24 November 2017; accepted 9 February 2018Abstract ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Chất kích thích sinh trưởng thực vật Đất trồng cà phê Phân giải kali Phân giải lânGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 283 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 196 0 0
-
8 trang 191 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 191 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 165 0 0