Phân loại một số chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.11 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong số các chủng xạ khuẩn đã phân lập từ đất của tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành sàng lọc nhiều lần và tuyển chọn được 2 chủng có hoạt tính kháng sinh mạnh nhất là A1, T2. Cả hai chủng này có khả năng kháng các vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện là Pseudomonas aeruginosa và Staphylococcus aureus.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại một số chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh việnBùi Thị HàTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ86(10): 159 - 165PHÂN LOẠI MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨNCÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VI SINH VẬT GÂY NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆNBùi Thị Hà*Trường Đại học Y Dược – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong số các chủng xạ khuẩn đã phân lập từ đất của tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành sànglọc nhiều lần và tuyển chọn được 2 chủng có hoạt tính kháng sinh mạnh nhất là A1, T2. Cả haichủng này có khả năng kháng các vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện là Pseudomonasaeruginosa và Staphylococcus aureus. Sau đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh họcvà phân loại hai chủng xạ khuẩn này dựa theo chương trình xạ khuẩn quốc tế ISP. Kết quả chothấy chủng A1 là một chủng xạ khuẩn thuộc loài Streptomyces kursanovii. Chủng T2 là một chủngxạ khuẩn thuộc loài Streptomyces cinereoruber subsp. cinereoruber.Từ khóa: Xạ khuẩn, Chủng, Hoạt tính kháng sinh, Phân loại, Môi trường.ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là nước có tỷ lệ bệnh nhiễm trùngkhá cao, dẫn đến nhu cầu về thuốc khángsinh là rất lớn. Nhưng hiện nay chưa có nhàmáy sản xuất kháng sinh vì vậy hàng năm vẫnphải nhập khẩu một lượng lớn thuốc khángsinh. Để đáp ứng nhu cầu đó, từ lâu Đảng vàNhà nước ta đã quan tâm đến hướng sản xuấtchất kháng sinh để đáp ứng nhu cầu chữabệnh cho nhân dân.Ngoài việc chữa bệnh trong thực tế còn tồn tạimột vấn đề nữa cũng cần được giải quyết làhiện tượng nhiễm trùng bệnh viện – là việcngười bệnh bị nhiễm thêm một hoặc một số vikhuẩn trong khi đang điều trị tại bệnh viện.Theo nhiều nghiên cứu tại các bệnh viện ởViệt Nam cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnhviện là 19,1%, tỷ lệ này còn tăng lên nếu bệnhnhân nằm viện kéo dài [6]. Việc sử dụngkháng sinh không đúng cách cùng với việckiểm soát nhiễm trùng chưa tốt đã dẫn tới tìnhtrạng kháng thuốc và nhiễm trùng bệnh việnđang gia tăng đến mức độ đáng lo ngại.Pseudomonas aeruginosa và Staphylococcusaureus là hai trong số các tác nhân gây nhiễmtrùng bệnh viện hàng đầu. Chúng là nguyênnhân trực tiếp và gián tiếp của hàng loạt cácbệnh nhiễm khuẩn: viêm phổi, viêm phếquản, nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm trùnghuyết, nhiễm khuẩn vết mổ …Đồng thời, tỷ lệkháng kháng sinh của hai chủng này ngàycàng tăng cao. Với mong muốn đóng góp mộtphần kiến thức vào việc giải quyết vấn đề trênchúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tuyểnchọn và phân loại một số chủng xạ khuẩn cókhả năng đối kháng vi sinh vật gây nhiễmtrùng bệnh viện”.MỤC TIÊU- Tuyển chọn được một số chủng xạ khuẩnmạnh nhất có khả năng đối kháng vi sinh vậtgây nhiễm trùng bệnh viện.- Nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loạicủa các chủng xạ khuẩn có hoạt tính khángsinh mạnh.NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUNguyên liệu nghiên cứu- Các chủng xạ khuẩn đã tuyển chọn.- Các chủng vi sinh vật kiểm định(Streptoccocus aureus và Pseudomonas aeruginosa)do Bệnh viện ĐKTƢ Thái Nguyên cung cấp.Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu các đặc điểm sinh học.Tel: 01683 566.336, Email: buihayk@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên159http://www.lrc-tnu.edu.vnBùi Thị HàTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ86(10): 159 - 165- Phương pháp định loại theo chương trình xạkhuẩn quốc tế ISP.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUThời gian và địa điểm nghiên cứuThời gian nghiên cứu từ tháng 1/ 2010 đếntháng 12/ 2010.Địa điểm: Trường Đại học Khoa học - Đạihọc Thái Nguyên và Phòng Di truyền Vi sinhvật - Viện Công nghệ sinh học thuộc Việnkhoa học Công nghệ Việt Nam.Chỉ tiêu nghiên cứu- Nghiên cứu các đặc điểm sinh học của 2chủng xạ khuẩn đã lựa chọn.- Phân loại 2 chủng xạ khuẩn đã tuyển chọntheo phương pháp truyền thống.Các đặc điểm hình tháiKết quả nghiên cứu đặc điểm sinh họcChủng A1 có cuống sinh bào tử dạng xoắn(S), bề mặt bào tử nhẵn, có khoảng 19 - 20bào tử trên 1 chuỗi. Chủng T2 có cuống sinhbào tử dạng thẳng (RF), bề mặt bào tử nhẵn,số lượng bào tử trên 1 chuỗi là 20 - 45.Đặc điểm về cuống sinh bào tử và bề mặt bàotử của 2 chủng xạ khuẩn được thể hiện tronghình 1 và hình 2.Chủng A1Chủng T2Hình 1. Hình dạng cuống sinh bào tử 2 chủng xạ khuẩnA1 (X10.000)Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái NguyênA1 (X15.000)160http://www.lrc-tnu.edu.vnBùi Thị HàTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆT2 (X5000)86(10): 159 - 165T2 (X15000)Hình 2. Hình dạng bề mặt bào tử 2 chủng xạ khuẩnBảng 1. Đặc điểm nuôi cấy của 2 chủng xạ khuẩnMTISP1ISP3ISP4ISP5ISP6Gause IGause IIMT 79Chủng XKSinh trưởngMàu KTCCMàu KTKSSắc tốA1+TrắngTrắng0T2++Trắng xámXám0A1+++TrắngTrắngVàng nhạtT2+++XámXám0A1++TrắngVàng0T2+TrắngVàng0A1++TrắngVàng0T2++Trắng xámGhiĐen nâuA1+TrắngXám0T2+TrắngXámĐenA1+++Xám nhạtTrắng sữaVàngT2+++Xám nhạtTrắngVàngA1+Nâu nhạtTrắngVàngT2+ĐenTrắngNâuA1++TrắngTrắng0T2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại một số chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh việnBùi Thị HàTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ86(10): 159 - 165PHÂN LOẠI MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨNCÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VI SINH VẬT GÂY NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆNBùi Thị Hà*Trường Đại học Y Dược – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong số các chủng xạ khuẩn đã phân lập từ đất của tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành sànglọc nhiều lần và tuyển chọn được 2 chủng có hoạt tính kháng sinh mạnh nhất là A1, T2. Cả haichủng này có khả năng kháng các vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện là Pseudomonasaeruginosa và Staphylococcus aureus. Sau đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh họcvà phân loại hai chủng xạ khuẩn này dựa theo chương trình xạ khuẩn quốc tế ISP. Kết quả chothấy chủng A1 là một chủng xạ khuẩn thuộc loài Streptomyces kursanovii. Chủng T2 là một chủngxạ khuẩn thuộc loài Streptomyces cinereoruber subsp. cinereoruber.Từ khóa: Xạ khuẩn, Chủng, Hoạt tính kháng sinh, Phân loại, Môi trường.ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam là nước có tỷ lệ bệnh nhiễm trùngkhá cao, dẫn đến nhu cầu về thuốc khángsinh là rất lớn. Nhưng hiện nay chưa có nhàmáy sản xuất kháng sinh vì vậy hàng năm vẫnphải nhập khẩu một lượng lớn thuốc khángsinh. Để đáp ứng nhu cầu đó, từ lâu Đảng vàNhà nước ta đã quan tâm đến hướng sản xuấtchất kháng sinh để đáp ứng nhu cầu chữabệnh cho nhân dân.Ngoài việc chữa bệnh trong thực tế còn tồn tạimột vấn đề nữa cũng cần được giải quyết làhiện tượng nhiễm trùng bệnh viện – là việcngười bệnh bị nhiễm thêm một hoặc một số vikhuẩn trong khi đang điều trị tại bệnh viện.Theo nhiều nghiên cứu tại các bệnh viện ởViệt Nam cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnhviện là 19,1%, tỷ lệ này còn tăng lên nếu bệnhnhân nằm viện kéo dài [6]. Việc sử dụngkháng sinh không đúng cách cùng với việckiểm soát nhiễm trùng chưa tốt đã dẫn tới tìnhtrạng kháng thuốc và nhiễm trùng bệnh việnđang gia tăng đến mức độ đáng lo ngại.Pseudomonas aeruginosa và Staphylococcusaureus là hai trong số các tác nhân gây nhiễmtrùng bệnh viện hàng đầu. Chúng là nguyênnhân trực tiếp và gián tiếp của hàng loạt cácbệnh nhiễm khuẩn: viêm phổi, viêm phếquản, nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm trùnghuyết, nhiễm khuẩn vết mổ …Đồng thời, tỷ lệkháng kháng sinh của hai chủng này ngàycàng tăng cao. Với mong muốn đóng góp mộtphần kiến thức vào việc giải quyết vấn đề trênchúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tuyểnchọn và phân loại một số chủng xạ khuẩn cókhả năng đối kháng vi sinh vật gây nhiễmtrùng bệnh viện”.MỤC TIÊU- Tuyển chọn được một số chủng xạ khuẩnmạnh nhất có khả năng đối kháng vi sinh vậtgây nhiễm trùng bệnh viện.- Nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loạicủa các chủng xạ khuẩn có hoạt tính khángsinh mạnh.NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUNguyên liệu nghiên cứu- Các chủng xạ khuẩn đã tuyển chọn.- Các chủng vi sinh vật kiểm định(Streptoccocus aureus và Pseudomonas aeruginosa)do Bệnh viện ĐKTƢ Thái Nguyên cung cấp.Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu các đặc điểm sinh học.Tel: 01683 566.336, Email: buihayk@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên159http://www.lrc-tnu.edu.vnBùi Thị HàTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ86(10): 159 - 165- Phương pháp định loại theo chương trình xạkhuẩn quốc tế ISP.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUThời gian và địa điểm nghiên cứuThời gian nghiên cứu từ tháng 1/ 2010 đếntháng 12/ 2010.Địa điểm: Trường Đại học Khoa học - Đạihọc Thái Nguyên và Phòng Di truyền Vi sinhvật - Viện Công nghệ sinh học thuộc Việnkhoa học Công nghệ Việt Nam.Chỉ tiêu nghiên cứu- Nghiên cứu các đặc điểm sinh học của 2chủng xạ khuẩn đã lựa chọn.- Phân loại 2 chủng xạ khuẩn đã tuyển chọntheo phương pháp truyền thống.Các đặc điểm hình tháiKết quả nghiên cứu đặc điểm sinh họcChủng A1 có cuống sinh bào tử dạng xoắn(S), bề mặt bào tử nhẵn, có khoảng 19 - 20bào tử trên 1 chuỗi. Chủng T2 có cuống sinhbào tử dạng thẳng (RF), bề mặt bào tử nhẵn,số lượng bào tử trên 1 chuỗi là 20 - 45.Đặc điểm về cuống sinh bào tử và bề mặt bàotử của 2 chủng xạ khuẩn được thể hiện tronghình 1 và hình 2.Chủng A1Chủng T2Hình 1. Hình dạng cuống sinh bào tử 2 chủng xạ khuẩnA1 (X10.000)Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái NguyênA1 (X15.000)160http://www.lrc-tnu.edu.vnBùi Thị HàTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆT2 (X5000)86(10): 159 - 165T2 (X15000)Hình 2. Hình dạng bề mặt bào tử 2 chủng xạ khuẩnBảng 1. Đặc điểm nuôi cấy của 2 chủng xạ khuẩnMTISP1ISP3ISP4ISP5ISP6Gause IGause IIMT 79Chủng XKSinh trưởngMàu KTCCMàu KTKSSắc tốA1+TrắngTrắng0T2++Trắng xámXám0A1+++TrắngTrắngVàng nhạtT2+++XámXám0A1++TrắngVàng0T2+TrắngVàng0A1++TrắngVàng0T2++Trắng xámGhiĐen nâuA1+TrắngXám0T2+TrắngXámĐenA1+++Xám nhạtTrắng sữaVàngT2+++Xám nhạtTrắngVàngA1+Nâu nhạtTrắngVàngT2+ĐenTrắngNâuA1++TrắngTrắng0T2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủng xạ khuẩn Kháng vi sinh vật Bệnh nhiễm trùng bệnh viện Pseudomonas aeruginosa và Staphylococcus aureus Hoạt tính kháng sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu tổng hợp, thành phần, cấu tạo phức chất của crom với Azo DQ1
7 trang 55 0 0 -
59 trang 30 0 0
-
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của một số loại tinh dầu
6 trang 14 0 0 -
Ứng dụng tinh dầu trích ly từ húng chanh để bảo quản dưa lưới sau thu hoạch
11 trang 13 0 0 -
27 trang 13 0 0
-
9 trang 13 0 0
-
Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính kháng vi sinh vật
4 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cao chiết lá trứng cá Mungtingia calabura L.
4 trang 13 0 0 -
5 trang 12 0 0
-
Khảo sát điều kiện nuôi cấy Myxococcus stipitatus GL41 định hướng hoạt tính kháng vi sinh vật
6 trang 12 0 0