Phân loại mức độ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2013 ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa khu vực huyện Lục Ngạn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.12 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng và phân mức độ ở bệnh nhân BPTNMT. Phương pháp: Tiến hành nghiên cứu mô tả, chọn mẫu toàn bộ 82 bệnh nhân BPTNMT điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Lục Ngạn. Phân loại giai đoạn theo GOLD 2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại mức độ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2013 ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa khu vực huyện Lục NgạnTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 4 năm 2014 PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH THEO GOLD 2013 Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC HUYỆN LỤC NGẠN Trần Văn Bình*, Hoàng Hà** * Bệnh viện đa khoa Lục Ngạn, ** Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng và phân mức độ ở bệnh nhân BPTNMT. Phương pháp: Tiến hành nghiên cứu mô tả, chọn mẫu toàn bộ 82 bệnh nhân BPTNMT điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Lục Ngạn. Phân loại giai đoạn theo GOLD 2013. Kết quả: Bệnh nhân nam giới (87,8%) > nữ giới (12,2%). Nhóm tuổi >70 chiếm 37,8%. Tuổi trung bình là 65,7 ±10,2. Triệu chứng thường gặp khó thở 95,1%; ho 92,7%; khạc đờm 81,7%; RRPN giảm 68,3%, ran rít 64,6%. Xquang có hình ảnh phổi bẩn 43,9%; khoang liên sườn dãn rộng 52,4%; vòm hoành bậc thang 52,4%; vòm hoành phẳng 47,6%; Tim hình giọt nước chiếm 43,9%; đường kính động mạch phổi phải >1,6 cm chiếm 15,9%. Có sự khác nhau về số lượng bệnh nhân các mức GOLD 1 và 2; GOLD 3 và 4 khác biệt so với GOLD C và D (tương ứng 37,8% so với 80,5%). Có sự khác nhau về mối nguy cơ trong cách phân chia: với GOLD 2006, phân mức 1 +2 có 23 (28%) bệnh nhân tương ứng với mức A, B có 12 (14,6%) bệnh nhân. Phân mức 3+4 có 59 (71,9%) bệnh nhân tương ứng với mức A, B có 80 (85,4%) bệnh nhân. Kết luận: Phân loại mức độ BPTNMT theo GOLD 2013 thuận lợi hơn GOLD 2006 về đánh giá tình trạng và tiên lượng bệnh. Khuyến nghị: Nên áp dụng cách phân mức độ BPTNMT theo GOLD 2013 tại y tế cơ sở. Từ khóa: BPTNMT, GOLD 2013, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, COPD. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đặc trưng bởi tắc nghẽn đường thở, tiếntriển nặng dần, liên quan tới phản ứng viêm bất thường của phổi bởi các phần tử và khíđộc. Cơ chế bệnh sinh phức tạp với đáp ứng viêm hệ thống. Nhiều yếu tố độc lập có giátrị tiên lượng bệnh: mức độ khó thở, tần suất và mức độ nặng của đợt cấp, vấn đề dinhdưỡng, trầm cảm, chất lượng cuộc sống giảm [1], [2], [5]. Cách phân loại giai đoạnBPTNMT theo GOLD 2006 dựa vào chức năng thông khi chưa đáp ứng được toàn diệnso với phân loại mới, GOLD 2013 [5]. Để biết rõ thêm về phân loại GOLD 2013 chúngtôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BPTNMT ở bệnh nhân điều trị nội trúbệnh viện Đa khoa Lục Ngạn. 2. So sánh phân loại mức độ BPTNMT giữa GOLD 2013 và GOLD 2006. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu: Gồm 82 bệnh nhân (BN) đượcchẩn đoán BPTNMT điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Lục Ngạn từ 10/2013 đến 4/2014. 2.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán BPTNMT theo GOLD 2013 [5]: - Đo thông khí phổi: FEV1< 80% số lý thuyết; FEV1/ FVC< 70%; - Test phục hồi phế quản âm tính (Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 4 năm 2014 - Bệnh nhân có chống chỉ định đo CNHH: tràn khí màng phổi, kén khí lớn ở phổi ... - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả 2.2.2. Chọn mẫu toàn bộ 2.2.3. Các qui chuẩn và cách tiến hành nghiên cứu - Các bệnh nhân nghiên cứu được thu thập thông tin, khám lâm sàng, đo chức nănghô hấp, đo CAT, đo mMRC, chụp Xquang. - Phân loại giai đoạn và so sánh GOLD 2006 với GOLD 2013 - Phân loại giai đoạn theo GOLD 2006 + Giai đoạn I (nhẹ): FEV1/ FVC < 70%, FEV1 ≥ 80% SLT + Giai đoạn II (vừa): FEV1/FVC < 70%, 50% ≤ FEV1 < 80% SLT + Giai đoạn III (nặng): FEV1/FVC < 70%, 30% ≤ FEV1 < 50% SLT + Giai đoạn IV (rất nặng): FEV1/FVC < 70%, FEV1 < 30% SLT hoặc 30% < FEV1< 50% SLT kèm theo các triệu chứng của suy hô hấp mạn tính. - Phân loại giai đoạn theo GOLD 2013 + Giai đoạn I (nhẹ): FEV1 ≥ 80% SLT + Giai đoạn II (vừa): 50% ≤ FEV1 < 80% SLT + Giai đoạn III (nặng): 30% ≤ FEV1 < 50% SLT + Giai đoạn IV (rất nặng): FEV1 < 30% SLT - Phân loại giai đoạn A, B, C, D theo GOLD 2013 [5] Bệnh Các đợt cấp mMRC Đặc điểm CNHH CAT nhân trong năm A Nguy cơ thấp ít triệu chứng GOLD 1-2 ≤1 0-1 < 10 B Nguy cơ cao nhiều triệu chứng GOLD 1-2 ≤1 ≥2 ≥ 10 C Nguy cơ thấp ít triệu chứng GOLD 3-4 ≥2 0-1 < 10 D Nguy cơ cao nhiều triệu chứng GOLD 3-4 ≥2 ≥2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại mức độ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2013 ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa khu vực huyện Lục NgạnTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 4 năm 2014 PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH THEO GOLD 2013 Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC HUYỆN LỤC NGẠN Trần Văn Bình*, Hoàng Hà** * Bệnh viện đa khoa Lục Ngạn, ** Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng và phân mức độ ở bệnh nhân BPTNMT. Phương pháp: Tiến hành nghiên cứu mô tả, chọn mẫu toàn bộ 82 bệnh nhân BPTNMT điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Lục Ngạn. Phân loại giai đoạn theo GOLD 2013. Kết quả: Bệnh nhân nam giới (87,8%) > nữ giới (12,2%). Nhóm tuổi >70 chiếm 37,8%. Tuổi trung bình là 65,7 ±10,2. Triệu chứng thường gặp khó thở 95,1%; ho 92,7%; khạc đờm 81,7%; RRPN giảm 68,3%, ran rít 64,6%. Xquang có hình ảnh phổi bẩn 43,9%; khoang liên sườn dãn rộng 52,4%; vòm hoành bậc thang 52,4%; vòm hoành phẳng 47,6%; Tim hình giọt nước chiếm 43,9%; đường kính động mạch phổi phải >1,6 cm chiếm 15,9%. Có sự khác nhau về số lượng bệnh nhân các mức GOLD 1 và 2; GOLD 3 và 4 khác biệt so với GOLD C và D (tương ứng 37,8% so với 80,5%). Có sự khác nhau về mối nguy cơ trong cách phân chia: với GOLD 2006, phân mức 1 +2 có 23 (28%) bệnh nhân tương ứng với mức A, B có 12 (14,6%) bệnh nhân. Phân mức 3+4 có 59 (71,9%) bệnh nhân tương ứng với mức A, B có 80 (85,4%) bệnh nhân. Kết luận: Phân loại mức độ BPTNMT theo GOLD 2013 thuận lợi hơn GOLD 2006 về đánh giá tình trạng và tiên lượng bệnh. Khuyến nghị: Nên áp dụng cách phân mức độ BPTNMT theo GOLD 2013 tại y tế cơ sở. Từ khóa: BPTNMT, GOLD 2013, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, COPD. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đặc trưng bởi tắc nghẽn đường thở, tiếntriển nặng dần, liên quan tới phản ứng viêm bất thường của phổi bởi các phần tử và khíđộc. Cơ chế bệnh sinh phức tạp với đáp ứng viêm hệ thống. Nhiều yếu tố độc lập có giátrị tiên lượng bệnh: mức độ khó thở, tần suất và mức độ nặng của đợt cấp, vấn đề dinhdưỡng, trầm cảm, chất lượng cuộc sống giảm [1], [2], [5]. Cách phân loại giai đoạnBPTNMT theo GOLD 2006 dựa vào chức năng thông khi chưa đáp ứng được toàn diệnso với phân loại mới, GOLD 2013 [5]. Để biết rõ thêm về phân loại GOLD 2013 chúngtôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BPTNMT ở bệnh nhân điều trị nội trúbệnh viện Đa khoa Lục Ngạn. 2. So sánh phân loại mức độ BPTNMT giữa GOLD 2013 và GOLD 2006. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu: Gồm 82 bệnh nhân (BN) đượcchẩn đoán BPTNMT điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Lục Ngạn từ 10/2013 đến 4/2014. 2.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán BPTNMT theo GOLD 2013 [5]: - Đo thông khí phổi: FEV1< 80% số lý thuyết; FEV1/ FVC< 70%; - Test phục hồi phế quản âm tính (Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược miền núi số 4 năm 2014 - Bệnh nhân có chống chỉ định đo CNHH: tràn khí màng phổi, kén khí lớn ở phổi ... - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả 2.2.2. Chọn mẫu toàn bộ 2.2.3. Các qui chuẩn và cách tiến hành nghiên cứu - Các bệnh nhân nghiên cứu được thu thập thông tin, khám lâm sàng, đo chức nănghô hấp, đo CAT, đo mMRC, chụp Xquang. - Phân loại giai đoạn và so sánh GOLD 2006 với GOLD 2013 - Phân loại giai đoạn theo GOLD 2006 + Giai đoạn I (nhẹ): FEV1/ FVC < 70%, FEV1 ≥ 80% SLT + Giai đoạn II (vừa): FEV1/FVC < 70%, 50% ≤ FEV1 < 80% SLT + Giai đoạn III (nặng): FEV1/FVC < 70%, 30% ≤ FEV1 < 50% SLT + Giai đoạn IV (rất nặng): FEV1/FVC < 70%, FEV1 < 30% SLT hoặc 30% < FEV1< 50% SLT kèm theo các triệu chứng của suy hô hấp mạn tính. - Phân loại giai đoạn theo GOLD 2013 + Giai đoạn I (nhẹ): FEV1 ≥ 80% SLT + Giai đoạn II (vừa): 50% ≤ FEV1 < 80% SLT + Giai đoạn III (nặng): 30% ≤ FEV1 < 50% SLT + Giai đoạn IV (rất nặng): FEV1 < 30% SLT - Phân loại giai đoạn A, B, C, D theo GOLD 2013 [5] Bệnh Các đợt cấp mMRC Đặc điểm CNHH CAT nhân trong năm A Nguy cơ thấp ít triệu chứng GOLD 1-2 ≤1 0-1 < 10 B Nguy cơ cao nhiều triệu chứng GOLD 1-2 ≤1 ≥2 ≥ 10 C Nguy cơ thấp ít triệu chứng GOLD 3-4 ≥2 0-1 < 10 D Nguy cơ cao nhiều triệu chứng GOLD 3-4 ≥2 ≥2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tắc nghẽn đường thở Tăng huyết áp Tâm phế mạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 380 0 0
-
9 trang 243 1 0
-
106 trang 212 0 0
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 211 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 195 0 0 -
11 trang 191 0 0
-
6 trang 191 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 186 0 0