Phân loại phế phụ phẩm được sử dụng để làm phân bón hữu cơ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.40 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để phục vụ cho công tác khuyến nông bài viết này đề cập đến một số nội dung liên quan đến cơ sở khoa học để phân loại phế phụ phẩm được sử dụng để làm phân bón hữu cơ. Nội dung của bài viết gồm có 5 phần chính, đó là: phế phụ phẩm từ ngành trồng trọt; phế phụ phẩm từ ngành chăn nuôi; phế phụ phẩm từ ngành thủy sản; phế phụ phẩm từ sinh hoạt cộng đồng; nguyên tắc chung trong sử dụng phân bón hữu cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại phế phụ phẩm được sử dụng để làm phân bón hữu cơ PHÂN LOẠI PHẾ PHỤ PHẨM ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ TS. Bùi Huy Hiền Tổng biên tập Tạp chí Nông nghiệp và PTNTTÓM TẮTĐể phục vụ cho công tác khuyến nông bài viết này đề cập đến một số nội dung liên quan đến cơsở khoa học để phân loại phế phụ phẩm được sử dụng để làm phân bón hữu cơ. Nội dung của bàiviết gồm có 5 phần chính, đó là: i) phế phụ phẩm từ ngành trồng trọt; ii) phế phụ phẩm từ ngànhchăn nuôi; iii) phế phụ phẩm từ ngành thủy sản; iv) phế phụ phẩm từ sinh hoạt cộng đồng; v)nguyên tắc chung trong sử dụng phân bón hữu cơ. Trong phần phế phụ phẩm từ ngành trồng trọtđã cụ thể được 6 loại nguyên liệu để chế biến phân hữu cơ như: nguyên liệu từ các phế phụ phẩmcủa cây trồng; nguyên liệu làm phân xanh; than bùn; các loại nguyên liệu khác như: bùn ao, bùnhồ, bùn sông, khô dầu, v.v…; tro, rong biển. Đối với phế phụ phẩm từ ngành chăn nuôi bài báođã đưa ra 2 loại phế phụ phẩm, đó là: phế phụ phẩm từ gia súc và phế phụ phẩm từ gia cầm vàcác nguyên liệu khác. Như vậy, việc phân loại các phế phụ phẩm ở mức độ nhất định giúp chocác hộ nông dân, các doanh nghiệp có cơ sở khoa học để sản xuất và sử dụng phân hữu cơ phụcvụ cho sản xuất nông nghiệp Việt Nam theo hướng bền vững.Từ khóa: Phế phụ phẩm, trồng trọt, phân hữu cơ, phân xanh, than bùn, rong biển, chăn nuôi, giasúc, gia cầm, thủy sản.MỞ ĐẦUNhư chúng ta đã biết phân hữu cơ được chia thành 2 nhóm: i) Phân hữu cơ nhà nông (truyềnthống) và ii) phân hữu cơ công nghiệp (phân hữu cơ chế biến, phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơsinh học, phân vi sinh, phân hữu cơ vi sinh). Có thể chia phân hữu cơ truyền thống ra làm 4nhóm: i) Phân chuồng; ii) phân rác; iii) than bùn và iv) phân xanh. Phân hữu cơ công nghiệp làmột loại phân được chế biến từ các nguồn hữu cơ khác nhau để tạo thành phân bón tốt hơn so vớibón nguyên liệu thô ban đầu. Hiện nay có thể chia ra 5 loại phân hữu cơ công nghiệp, đó là: phânhữu cơ, phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơ sinh học, phân vi sinh, phân hữu cơ vi sinh.Như vậy để có được 2 nhóm phân hữu cơ trên cần thiết phải biết được các phế phụ phẩm nào lànguyên liệu để các hộgia đình, các doanh nghiệp sản xuất phân hữu cơ. Các nhóm phế phụ phẩmhữu cơ có thể được phân loại dưới đây:CÁC LOẠI PHẾ PHỤ PHẨM1. Phế phụ phẩm từ ngành trồng trọt1.1. Nguyên liệu để chế biến phân rácLoại phân rác này được làm từ rơm, rạ; thân lá các cây ngô, đậu, đỗ, vỏ lạc, trấu, bã mía, cỏ dại,v.v...; được chặt thành đoạn ngắn 20-30 cm, có thể ngâm nước vôi loãng 2-3 ngày trước khi ủ.Cứ 1 tấn nguyên liệu khô (tính ra chất khô) thì gia thêm: 25 kg đôlômit tán bột (hoặc 20 kg vôi).Phương pháp ủ phân rác được tiến hành như sau: phân rác xếp thành lớp và cứ 30 cm rắc một lớpvôi bột, vảy nước cho vừa ẩm. Trát bùn, ủ khoảng 20 ngày, rồi đảo lại rắc phân lên men (phânbắc, phân chuồng) với tỷ lệ 20%. Xếp đủ cao, lại trát bùn, để hở lỗ để tưới thường xuyên. Ủ 45-60 ngày và có thể dùng bón lót, còn ủ lâu hơn nữa có thể dùng để bón thúc. Tùy theo nguyênliệu và kỹ thuật ủ, thành phần trung bình của phân rác là %: 0,5-0,6 N; 0,4-0,6 P2O5; 0,5-0,8K2O; 3-6 CaO. Cần chú ý: nếu nước tưới là nước giải, nước bùn, nước phân, v.v… thì càng tốt.Trường hợp có xianamit canxi thì dùng rất tốt + 25 kg đôlômit bằng 30 kg xianamit canxi.1.2. Nguyên liệu làm phân xanhPhân xanh là tên gọi chung các cây hoặc lá cây tươi được ủ hay vùi thẳng xuống đất để bónruộng. Đồng thời với tác dụng làm phân bón, cây phân xanh có thể phủ đất, chống xói mòn, bảovệ đất và làm cây che bóng. So sánh tỷ lệ N/P2O5 trong một số loại cây phân xanh để nông dânlựa chọn khi trồng, đặc biệt cần lưu ý cây phân xanh thường giàu đạm, tỷ lệ N/P2O5 cao, đượctrình bày ở bảng 1. Các cây phân xanh họ đậu thông thường và hàm lượng chất dinh dưỡng đalượng (N, P, K) trong một số cây phân xanh được thể hiện ở bảng phụ lục 1, 2.Bảng 1. So sánh tỷ lệ N/P2O5 trong một số loại cây phân xanh* Tỷlệ % so với chất khô Tỷlệ % so với chất khôTT Loại cây TT Loại cây Tỷ lệ N/ Tỷ lệ N/ N P2O5 N P2O5 P2O5 P2O51 Muồng lá 2,744 0,395 6,9 9 Bèo Nhật Bản 1,790 0,164 10,9 tròn non2 Muồng lá dài 3,135 0,325 9,6 10 Bèo Nhật Bản 0,969 0,405 2,3 đã ra hoa3 Muồng sợi 1,219 0,172 7,1 11 Bèo tấm 2,797 0,393 7,14 Điền thanh 2,660 0,279 9 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại phế phụ phẩm được sử dụng để làm phân bón hữu cơ PHÂN LOẠI PHẾ PHỤ PHẨM ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ TS. Bùi Huy Hiền Tổng biên tập Tạp chí Nông nghiệp và PTNTTÓM TẮTĐể phục vụ cho công tác khuyến nông bài viết này đề cập đến một số nội dung liên quan đến cơsở khoa học để phân loại phế phụ phẩm được sử dụng để làm phân bón hữu cơ. Nội dung của bàiviết gồm có 5 phần chính, đó là: i) phế phụ phẩm từ ngành trồng trọt; ii) phế phụ phẩm từ ngànhchăn nuôi; iii) phế phụ phẩm từ ngành thủy sản; iv) phế phụ phẩm từ sinh hoạt cộng đồng; v)nguyên tắc chung trong sử dụng phân bón hữu cơ. Trong phần phế phụ phẩm từ ngành trồng trọtđã cụ thể được 6 loại nguyên liệu để chế biến phân hữu cơ như: nguyên liệu từ các phế phụ phẩmcủa cây trồng; nguyên liệu làm phân xanh; than bùn; các loại nguyên liệu khác như: bùn ao, bùnhồ, bùn sông, khô dầu, v.v…; tro, rong biển. Đối với phế phụ phẩm từ ngành chăn nuôi bài báođã đưa ra 2 loại phế phụ phẩm, đó là: phế phụ phẩm từ gia súc và phế phụ phẩm từ gia cầm vàcác nguyên liệu khác. Như vậy, việc phân loại các phế phụ phẩm ở mức độ nhất định giúp chocác hộ nông dân, các doanh nghiệp có cơ sở khoa học để sản xuất và sử dụng phân hữu cơ phụcvụ cho sản xuất nông nghiệp Việt Nam theo hướng bền vững.Từ khóa: Phế phụ phẩm, trồng trọt, phân hữu cơ, phân xanh, than bùn, rong biển, chăn nuôi, giasúc, gia cầm, thủy sản.MỞ ĐẦUNhư chúng ta đã biết phân hữu cơ được chia thành 2 nhóm: i) Phân hữu cơ nhà nông (truyềnthống) và ii) phân hữu cơ công nghiệp (phân hữu cơ chế biến, phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơsinh học, phân vi sinh, phân hữu cơ vi sinh). Có thể chia phân hữu cơ truyền thống ra làm 4nhóm: i) Phân chuồng; ii) phân rác; iii) than bùn và iv) phân xanh. Phân hữu cơ công nghiệp làmột loại phân được chế biến từ các nguồn hữu cơ khác nhau để tạo thành phân bón tốt hơn so vớibón nguyên liệu thô ban đầu. Hiện nay có thể chia ra 5 loại phân hữu cơ công nghiệp, đó là: phânhữu cơ, phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơ sinh học, phân vi sinh, phân hữu cơ vi sinh.Như vậy để có được 2 nhóm phân hữu cơ trên cần thiết phải biết được các phế phụ phẩm nào lànguyên liệu để các hộgia đình, các doanh nghiệp sản xuất phân hữu cơ. Các nhóm phế phụ phẩmhữu cơ có thể được phân loại dưới đây:CÁC LOẠI PHẾ PHỤ PHẨM1. Phế phụ phẩm từ ngành trồng trọt1.1. Nguyên liệu để chế biến phân rácLoại phân rác này được làm từ rơm, rạ; thân lá các cây ngô, đậu, đỗ, vỏ lạc, trấu, bã mía, cỏ dại,v.v...; được chặt thành đoạn ngắn 20-30 cm, có thể ngâm nước vôi loãng 2-3 ngày trước khi ủ.Cứ 1 tấn nguyên liệu khô (tính ra chất khô) thì gia thêm: 25 kg đôlômit tán bột (hoặc 20 kg vôi).Phương pháp ủ phân rác được tiến hành như sau: phân rác xếp thành lớp và cứ 30 cm rắc một lớpvôi bột, vảy nước cho vừa ẩm. Trát bùn, ủ khoảng 20 ngày, rồi đảo lại rắc phân lên men (phânbắc, phân chuồng) với tỷ lệ 20%. Xếp đủ cao, lại trát bùn, để hở lỗ để tưới thường xuyên. Ủ 45-60 ngày và có thể dùng bón lót, còn ủ lâu hơn nữa có thể dùng để bón thúc. Tùy theo nguyênliệu và kỹ thuật ủ, thành phần trung bình của phân rác là %: 0,5-0,6 N; 0,4-0,6 P2O5; 0,5-0,8K2O; 3-6 CaO. Cần chú ý: nếu nước tưới là nước giải, nước bùn, nước phân, v.v… thì càng tốt.Trường hợp có xianamit canxi thì dùng rất tốt + 25 kg đôlômit bằng 30 kg xianamit canxi.1.2. Nguyên liệu làm phân xanhPhân xanh là tên gọi chung các cây hoặc lá cây tươi được ủ hay vùi thẳng xuống đất để bónruộng. Đồng thời với tác dụng làm phân bón, cây phân xanh có thể phủ đất, chống xói mòn, bảovệ đất và làm cây che bóng. So sánh tỷ lệ N/P2O5 trong một số loại cây phân xanh để nông dânlựa chọn khi trồng, đặc biệt cần lưu ý cây phân xanh thường giàu đạm, tỷ lệ N/P2O5 cao, đượctrình bày ở bảng 1. Các cây phân xanh họ đậu thông thường và hàm lượng chất dinh dưỡng đalượng (N, P, K) trong một số cây phân xanh được thể hiện ở bảng phụ lục 1, 2.Bảng 1. So sánh tỷ lệ N/P2O5 trong một số loại cây phân xanh* Tỷlệ % so với chất khô Tỷlệ % so với chất khôTT Loại cây TT Loại cây Tỷ lệ N/ Tỷ lệ N/ N P2O5 N P2O5 P2O5 P2O51 Muồng lá 2,744 0,395 6,9 9 Bèo Nhật Bản 1,790 0,164 10,9 tròn non2 Muồng lá dài 3,135 0,325 9,6 10 Bèo Nhật Bản 0,969 0,405 2,3 đã ra hoa3 Muồng sợi 1,219 0,172 7,1 11 Bèo tấm 2,797 0,393 7,14 Điền thanh 2,660 0,279 9 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác khuyến nông Phân loại phế phụ phẩm Phân bón hữu cơ Phế phụ phẩm từ ngành trồng trọt Phế phụ phẩm từ ngành chăn nuôi Phế phụ phẩm từ ngành thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất nguyên liệu làm phân bón hữu cơ từ rơm rạ sau thu hoạch
36 trang 196 0 0 -
70 trang 147 1 0
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Công nghệ - Nông nghiệp có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 84 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 80 0 0 -
Một số kết quả ứng dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý chất thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ
7 trang 41 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng bùn thải sau quá trình phân hủy yếm khí để sản xuất phân bón hữu cơ
10 trang 32 0 0 -
Phân bón là thức ăn của cây trồng
7 trang 21 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của vi lượng đối với lúa
27 trang 20 0 0 -
Chỉ thị số 65/2001/CT/BNN-KNKL
3 trang 19 0 0 -
Quy trình kỹ thuật canh tác lúa hữu cơ
14 trang 18 0 0