PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI Y TẾ
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 676.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay hầu hết tại các bệnh viện đã có quy định phân loại rác thải y tế và rác thải sinh hoạt. Tuy nhiên có một thực tế là hai loại rác này vẫn chưa được phân loại một cách triệt để. Vì sao lại như vậy? Trước hết xin nói về phân loại rác thải y tế Rác thải y tế bao gồm các loại sau đây:1-Rác thải lâm sàng+Nhóm A:Rác thải nhiễm khuẩn chứa mầm bệnh vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm v.v., bao gồm các vật liệu thấm máu, dịch, chất bài tiết của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI Y TẾ PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI Y TẾI. Hiện nay hầu hết tại các bệnh viện đã có quy định phân loại rác thải y tế vàrác thải sinh hoạt. Tuy nhiên có một thực tế là hai loại rác này vẫn chưa đượcphân loại một cách triệt để. Vì sao lại như vậy?Trước hết xin nói về phân loại rác thải y tếRác thải y tế bao gồm các loại sau đây:1-Rác thải lâm sàng+Nhóm A:Rác thải nhiễm khuẩn chứa mầm bệnh vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm v.v.,bao gồm các vật liệu thấm máu, dịch, chất bài tiết của bệnh nhân như gạc, bông,găng tay, bột bó gãy xương, dây truyền máu…+Nhóm B:Là các vật sắc nhọn: kim tiêm, lưỡi dao, cán dao mổ, mảnh thuỷ tinh vỡ và mọi vậtdụng có thể gây ra vết cắt hoặc chọc thủng da.+Nhóm C:Rác thải có nguy cơ lây nhiễm từ phòng xét nghiệm: găng tay, lam kính, ốngnghiệm, bệnh phẩm sau khi xét nghiệm, túi đựng máu…+Nhóm D:Rác thải dược phẩm: dược phẩm quá hạn, bị nhiễm khuẩn, dược phẩm bị bỏ,không còn nhu cầu sử dụng và thuốc gây độc tế bào.+Nhóm E: Rác thải giải phẫu bệnhLà mô, cơ quan nội tạng người bệnh, động vật, mô cơ thể (nhiễm khuẩn hay khôngnhiễm khuẩn), chân tay, nhau thai, bào thai…2-Rác thải gây độc tế bàoVật liệu bị ô nhiễm như bơm tiêm, gạc, lọ thuốc… thuốc quá hạn, nước tiểu, phân.3-Rác thải phóng xạRác thải có hoạt độ riêng như các chất phóng xạ, chất thải phóng xạ phát sinh từhoạt động chẩn đoán, hoá trị liệu và nghiên cứu.Rác thải phóng xạ gồm 3 thể rắn, lỏng, khí.-Rác thải phóng xạ rắn: vật liệu sử dụng trong xét nghiệm chẩn đoán như ốngtiêm, bơm tiêm, giấy thấm…-Rác thải phóng xạ lỏng: dung dịch chứa nhân tố phóng xạ để điều trị, chất bài tiết.-Rác thải phóng xạ khí: khí dùng trong lâm sàng, khí từ kho chứa chất phóng xạ.4-Rác thải hoá họcRác thải từ nhiều nguồn, chủ yếu từ hoạt động xét nghiệm, chẩn đoán bao gồm:formaldehyd, hoá chất cản quang, dung môi, etylen, hỗn hợp hoá chất…5-Các loại bình chứa có áp suấtBình chứa khí có áp suất như bình CO2, O2, Gas, bình khí dung, bình khí dùng 1lần… các bình này dễ gây cháy nổ, khi xử lý cần phân loại riêng.6-Rác thải sinh hoạtKhông được xem là rác thải nguy hại, phát sinh từ bệnh viện, phòng làm việc nhưgiấy báo, tài liệu đóng gói, thùng, túi nilon, thức ăn dư thừa…Rác thải y tế chưa được phân loạiTheo các quy định hiện hành, gần như 100% bệnh viện có thực hiện phân loại chấtthải từ nguồn, nhưng khó có thể đảm bảo thực hiện tốt hoàn toàn do điều kiệnnhân lực của từng bệnh viện rất khác nhau.Việc phân loại rác thải rắn y tế còn chưa đúng quy định, còn lẫn vào chất thải sinhhoạt. Phương tiện thu gom như túi, thùng đựng chất thải còn thiếu và chưa đồngbộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn, vật sắc nhọn chưa được cô lập an toàn.Không có phương tiện vận chuyển riêng biệt, chuyên dụng, nơi lưu giữ không bảođảm vệ sinh, có nhiều nguy cơ gây rủi ro do vật sắc nhọn rơi vãi, nhiều côn trùngxâm nhậpThực tế cho thấy thiếu kinh phí là vấn đề chính. Đây cũng là ý kiến của rất nhiềuđại diện các bệnh viện cũng như trung tâm y tế.Kinh phí đầu tư cho các hệ thống xử lý chất thải y tế nói riêng, công tác quản lýchất thải y tế, bảo vệ môi trường nói chung tại các bệnh viện, cơ sở y tế còn thiếunhiều, chưa tương xứng với nhiệm vụ quản lý chất thải y tế, bảo vệ môi trườngtheo quy định của pháp luậtPhân loại rác thải y tế ngay tại buồng bệnhCông tác quản lý nhà nước đối với bệnh viện, cơ sở y tế tuy từng bước có đi vàonề nếp nhưng vẫn còn nhiều bất cập, lúng túng.Công tác lập báo cáo đánh giá tác động môi tr ường các bệnh viện chưa được quantâm đúng mức.Hồ sơ kỹ thuật, quy trình vận hành các hệ thống, thiết bị xử lý chất thải chưa đượcchuyển giao, huấn luyện đối với các bệnh viện xây mới hoặc nâng cấp.Sự quan tâm của cơ quan chủ quản, lãnh đạo các bệnh viện và cơ quan quản lý nhànước về môi trường đối với công tác bảo vệ môi trường tại các bệnh viện, cơ sở ytế chưa đúng mức. Chưa thường xuyên theo dõi, kiểm tra; không mạnh dạn, quyếtliệt trong việc tháo gỡ khó khăn, đổi mới công tác quản lý chất thải y tế.Công tác thanh tra, kiểm tra tình trạng ô nhiễm môi trường ở các bệnh viện, cơ sởy tế có phần buông lơi, chưa được phân công, phân cấp rõ ràng.Thêm vào đó là tình hình nhận thức còn hạn chế của một số cán bộ, nhân viên y tếtrong các bệnh viện đối với công tác quản lý chất thải y tế, bảo vệ môi trường.Cán bộ, nhân viên được phân công quản lý, vận hành hệ thống, thiết bị, phụ tráchcông tác quản lý chất thải, bảo vệ môi trường tại các bệnh viên chưa được huấnluyện, đào tạo một cách bài bản.Mặc dù việc đào tạo cho nhân viên y tế về kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn có thểđược các đơn vị đặc biệt quan tâm nhưng kiến thức của nhân viên y tế về kiểmsoát nhiễm khuẩn vẫn còn nhiều hạn chế.Nhân viên y tế chưa biết xử lý dụng cụ dùng lại. Nhiều cán bộ y tế còn lúng túngtrong phân loại rác thải y tế, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI Y TẾ PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI Y TẾI. Hiện nay hầu hết tại các bệnh viện đã có quy định phân loại rác thải y tế vàrác thải sinh hoạt. Tuy nhiên có một thực tế là hai loại rác này vẫn chưa đượcphân loại một cách triệt để. Vì sao lại như vậy?Trước hết xin nói về phân loại rác thải y tếRác thải y tế bao gồm các loại sau đây:1-Rác thải lâm sàng+Nhóm A:Rác thải nhiễm khuẩn chứa mầm bệnh vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm v.v.,bao gồm các vật liệu thấm máu, dịch, chất bài tiết của bệnh nhân như gạc, bông,găng tay, bột bó gãy xương, dây truyền máu…+Nhóm B:Là các vật sắc nhọn: kim tiêm, lưỡi dao, cán dao mổ, mảnh thuỷ tinh vỡ và mọi vậtdụng có thể gây ra vết cắt hoặc chọc thủng da.+Nhóm C:Rác thải có nguy cơ lây nhiễm từ phòng xét nghiệm: găng tay, lam kính, ốngnghiệm, bệnh phẩm sau khi xét nghiệm, túi đựng máu…+Nhóm D:Rác thải dược phẩm: dược phẩm quá hạn, bị nhiễm khuẩn, dược phẩm bị bỏ,không còn nhu cầu sử dụng và thuốc gây độc tế bào.+Nhóm E: Rác thải giải phẫu bệnhLà mô, cơ quan nội tạng người bệnh, động vật, mô cơ thể (nhiễm khuẩn hay khôngnhiễm khuẩn), chân tay, nhau thai, bào thai…2-Rác thải gây độc tế bàoVật liệu bị ô nhiễm như bơm tiêm, gạc, lọ thuốc… thuốc quá hạn, nước tiểu, phân.3-Rác thải phóng xạRác thải có hoạt độ riêng như các chất phóng xạ, chất thải phóng xạ phát sinh từhoạt động chẩn đoán, hoá trị liệu và nghiên cứu.Rác thải phóng xạ gồm 3 thể rắn, lỏng, khí.-Rác thải phóng xạ rắn: vật liệu sử dụng trong xét nghiệm chẩn đoán như ốngtiêm, bơm tiêm, giấy thấm…-Rác thải phóng xạ lỏng: dung dịch chứa nhân tố phóng xạ để điều trị, chất bài tiết.-Rác thải phóng xạ khí: khí dùng trong lâm sàng, khí từ kho chứa chất phóng xạ.4-Rác thải hoá họcRác thải từ nhiều nguồn, chủ yếu từ hoạt động xét nghiệm, chẩn đoán bao gồm:formaldehyd, hoá chất cản quang, dung môi, etylen, hỗn hợp hoá chất…5-Các loại bình chứa có áp suấtBình chứa khí có áp suất như bình CO2, O2, Gas, bình khí dung, bình khí dùng 1lần… các bình này dễ gây cháy nổ, khi xử lý cần phân loại riêng.6-Rác thải sinh hoạtKhông được xem là rác thải nguy hại, phát sinh từ bệnh viện, phòng làm việc nhưgiấy báo, tài liệu đóng gói, thùng, túi nilon, thức ăn dư thừa…Rác thải y tế chưa được phân loạiTheo các quy định hiện hành, gần như 100% bệnh viện có thực hiện phân loại chấtthải từ nguồn, nhưng khó có thể đảm bảo thực hiện tốt hoàn toàn do điều kiệnnhân lực của từng bệnh viện rất khác nhau.Việc phân loại rác thải rắn y tế còn chưa đúng quy định, còn lẫn vào chất thải sinhhoạt. Phương tiện thu gom như túi, thùng đựng chất thải còn thiếu và chưa đồngbộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn, vật sắc nhọn chưa được cô lập an toàn.Không có phương tiện vận chuyển riêng biệt, chuyên dụng, nơi lưu giữ không bảođảm vệ sinh, có nhiều nguy cơ gây rủi ro do vật sắc nhọn rơi vãi, nhiều côn trùngxâm nhậpThực tế cho thấy thiếu kinh phí là vấn đề chính. Đây cũng là ý kiến của rất nhiềuđại diện các bệnh viện cũng như trung tâm y tế.Kinh phí đầu tư cho các hệ thống xử lý chất thải y tế nói riêng, công tác quản lýchất thải y tế, bảo vệ môi trường nói chung tại các bệnh viện, cơ sở y tế còn thiếunhiều, chưa tương xứng với nhiệm vụ quản lý chất thải y tế, bảo vệ môi trườngtheo quy định của pháp luậtPhân loại rác thải y tế ngay tại buồng bệnhCông tác quản lý nhà nước đối với bệnh viện, cơ sở y tế tuy từng bước có đi vàonề nếp nhưng vẫn còn nhiều bất cập, lúng túng.Công tác lập báo cáo đánh giá tác động môi tr ường các bệnh viện chưa được quantâm đúng mức.Hồ sơ kỹ thuật, quy trình vận hành các hệ thống, thiết bị xử lý chất thải chưa đượcchuyển giao, huấn luyện đối với các bệnh viện xây mới hoặc nâng cấp.Sự quan tâm của cơ quan chủ quản, lãnh đạo các bệnh viện và cơ quan quản lý nhànước về môi trường đối với công tác bảo vệ môi trường tại các bệnh viện, cơ sở ytế chưa đúng mức. Chưa thường xuyên theo dõi, kiểm tra; không mạnh dạn, quyếtliệt trong việc tháo gỡ khó khăn, đổi mới công tác quản lý chất thải y tế.Công tác thanh tra, kiểm tra tình trạng ô nhiễm môi trường ở các bệnh viện, cơ sởy tế có phần buông lơi, chưa được phân công, phân cấp rõ ràng.Thêm vào đó là tình hình nhận thức còn hạn chế của một số cán bộ, nhân viên y tếtrong các bệnh viện đối với công tác quản lý chất thải y tế, bảo vệ môi trường.Cán bộ, nhân viên được phân công quản lý, vận hành hệ thống, thiết bị, phụ tráchcông tác quản lý chất thải, bảo vệ môi trường tại các bệnh viên chưa được huấnluyện, đào tạo một cách bài bản.Mặc dù việc đào tạo cho nhân viên y tế về kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn có thểđược các đơn vị đặc biệt quan tâm nhưng kiến thức của nhân viên y tế về kiểmsoát nhiễm khuẩn vẫn còn nhiều hạn chế.Nhân viên y tế chưa biết xử lý dụng cụ dùng lại. Nhiều cán bộ y tế còn lúng túngtrong phân loại rác thải y tế, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0