Phân nhóm chính nhóm I
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.85 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có 1 e hoá trị ở lớp ngoài cùng. - Bán kính nguyên tử lớn, điện tích hạt nhân nhỏ (so với các nguyên tố cùng chu kì). Vì vậy kim loại kiềm rất dễ nhường 1e hoá trị - thể hiện tính khử mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân nhóm chính nhóm I Phân nhóm chính nhóm ICấu tạo nguyên tử - Có 1 e hoá trị ở lớp ngoài cùng. - Bán kính nguyên tử lớn, điện tích hạt nhân nhỏ (so với các nguyên tố cùng chu kì).Vì vậy kim loại kiềm rất dễ nhường 1e hoá trị - thể hiện tính khử mạnh. Đi từ Li ® Fr tính khử tăng dần (Fr là nguyên tố phóng xạ ít được nghiên cứu).Tính chất vật lý - Là những kim loại, mềm, nhẹ, trắng như bạc. - Dễ tạo hợp kim với Hg gọi là hỗn hống. - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Đi từ Li ® Cs, nhiệt độ nóng chảy và nhiệtđộ sôi giảm dần. - Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. - Đơn chất và hợp chất khi cháy cho ngọn lửa đặc trưng: Li : đỏ tía ; Na : vàng; K : tímRb : đỏ huyết.Tính chất hoá học a) Phản ứng với oxi: - Ở to thường : Li, Na, K + O2 ® lớp oxit trên mặt ; Rb, Cs bốc cháy. - Khi đun nóng : Li, Na, K bốc cháy mãnh liệt tạo thành oxit (Li2O) hay peoxit Na2O2,K2O2. b) Với các phi kim khác: - Phản ứng mãnh liệt với halogen ở to thường, hoặc khi đun nhẹ: - Khi đốt nóng phản ứng với S, H2, P, … NaH là chất rắn, khi gặp nước, bị thuỷ phân: c) Phản ứng với nước: Phản ứng mạnh ngay ở nhiệt độ thường. d) Phản ứng với axit thường và axit oxi hoá: phản ứng xảy ra mãnh liệt.Hợp chất 1. Oxit Me2O là chất rắn, phản ứng mạnh với nước, với axit và oxit axit. Ví dụ: 2. Hiđroxit MeOH - Là chất rắn, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước. - Là bazơ mạnh, điện li hoàn toàn trong dung dịch nước. - Phản ứng trung hoà với axit, oxit axit. Ví dụ Khi dư CO2: Cacbonat axit của kim loại kiềm khá bền, có thể tách k hỏi dung dịch dưới dạng tinhthể khi đun cạn dung dịch. Nhưng khi nung nóng tinh thể bị phân tích thành cacbonat, vídụ NaHCO3 bị phân tích ở 160oC. Muối cacbonat kim loại kiềm rất bền, nóng chảy ở khoảng 800oC, không bị phân tích. Điều chế hiđroxit kim loại kiềm: - Điện phân dung dịch muối clorua lo ãng, nguội có màng ngăn (xem phần điện phân). - Bằng phản ứng trao đổi: 3. Muối Hầu hết các muối của kim loại kiềm đều tan nhiều trong nước (trừ KClO4), một sốmuối tồn tại trong thiên nhiên : NaCl, Na2SO4.10H2O, Na2AlF6, KCl, NaCl.KCl(xinvinit), KCl.MgCl2.H2O (cacnalit), KCl.MgSO4.3H2O. (cainit). Một số muối kim loại quan trọng: - Natri clorua NaCl: NaCl là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước, nóng chảy ở 800oC. NaCl được khai thác từ nước biển, từ muối mỏ. Nó được dùng nhiều trong côngnghiệp thực phẩm, để sản xuất clo, axit clohiđric, nước Javen,… - Natri hiđrocacbonat: Muối natri hiđrocacbonat NaHCO3 là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước, bền ởnhiệt độ thường, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. NaHCO3 là muối của axit yếu, không bền, tác dụng được với axit mạnh: Mặt khác, NaHCO3 là muối axit, tác dụng được với kiềm: - Muối natri cacbonat Na2CO3: Na2CO3 là chất rắn màu trắng, dễ tan trong nước. ở nhiệt độ thường nó tồn tại ở dạngmuối ngậm nước Na2CO3.10H2O. ở nhiệt độ cao, mất nước tạo thành muối khan Na2CO3có nhiệt độ nóng chảy ở 850oC. Na2CO3 bị thuỷ phân trong dung dịch cho môi trường kiềm mạnh: Na2CO3 là nguyên liệu hoá học quan trọng để sản xuất thuỷ tinh, xà phòng và nhiềumuố i khác. 4. Nhận biết kim loại kiềm và hợp chất của chúng. Dựa vào màu ngọn lửa khi đốt hỗn hợp của các kim loại này: Hợp chất của Li+ : ngọn lửa màu đỏ. Hợp chất của Na+: ngọn lửa màu vàng. Hợp chất của K+: ngọn lửa màu tím.Điều chế Kim loại kiềm được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy hoặchiđroxit nóng chảy.Trạng thái tự nhiên - Natri thường gặp dưới dạng NaCl (muối ăn), Na2SO4.10H2O, Na2CO3 (xôđa),NaNO3 (diêm tiêu). - Kali thường gặp ở dạng : KCl.NaCl (xinvinit), KCl.MgCl2.6H2O (cacnanit)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân nhóm chính nhóm I Phân nhóm chính nhóm ICấu tạo nguyên tử - Có 1 e hoá trị ở lớp ngoài cùng. - Bán kính nguyên tử lớn, điện tích hạt nhân nhỏ (so với các nguyên tố cùng chu kì).Vì vậy kim loại kiềm rất dễ nhường 1e hoá trị - thể hiện tính khử mạnh. Đi từ Li ® Fr tính khử tăng dần (Fr là nguyên tố phóng xạ ít được nghiên cứu).Tính chất vật lý - Là những kim loại, mềm, nhẹ, trắng như bạc. - Dễ tạo hợp kim với Hg gọi là hỗn hống. - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Đi từ Li ® Cs, nhiệt độ nóng chảy và nhiệtđộ sôi giảm dần. - Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. - Đơn chất và hợp chất khi cháy cho ngọn lửa đặc trưng: Li : đỏ tía ; Na : vàng; K : tímRb : đỏ huyết.Tính chất hoá học a) Phản ứng với oxi: - Ở to thường : Li, Na, K + O2 ® lớp oxit trên mặt ; Rb, Cs bốc cháy. - Khi đun nóng : Li, Na, K bốc cháy mãnh liệt tạo thành oxit (Li2O) hay peoxit Na2O2,K2O2. b) Với các phi kim khác: - Phản ứng mãnh liệt với halogen ở to thường, hoặc khi đun nhẹ: - Khi đốt nóng phản ứng với S, H2, P, … NaH là chất rắn, khi gặp nước, bị thuỷ phân: c) Phản ứng với nước: Phản ứng mạnh ngay ở nhiệt độ thường. d) Phản ứng với axit thường và axit oxi hoá: phản ứng xảy ra mãnh liệt.Hợp chất 1. Oxit Me2O là chất rắn, phản ứng mạnh với nước, với axit và oxit axit. Ví dụ: 2. Hiđroxit MeOH - Là chất rắn, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước. - Là bazơ mạnh, điện li hoàn toàn trong dung dịch nước. - Phản ứng trung hoà với axit, oxit axit. Ví dụ Khi dư CO2: Cacbonat axit của kim loại kiềm khá bền, có thể tách k hỏi dung dịch dưới dạng tinhthể khi đun cạn dung dịch. Nhưng khi nung nóng tinh thể bị phân tích thành cacbonat, vídụ NaHCO3 bị phân tích ở 160oC. Muối cacbonat kim loại kiềm rất bền, nóng chảy ở khoảng 800oC, không bị phân tích. Điều chế hiđroxit kim loại kiềm: - Điện phân dung dịch muối clorua lo ãng, nguội có màng ngăn (xem phần điện phân). - Bằng phản ứng trao đổi: 3. Muối Hầu hết các muối của kim loại kiềm đều tan nhiều trong nước (trừ KClO4), một sốmuối tồn tại trong thiên nhiên : NaCl, Na2SO4.10H2O, Na2AlF6, KCl, NaCl.KCl(xinvinit), KCl.MgCl2.H2O (cacnalit), KCl.MgSO4.3H2O. (cainit). Một số muối kim loại quan trọng: - Natri clorua NaCl: NaCl là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước, nóng chảy ở 800oC. NaCl được khai thác từ nước biển, từ muối mỏ. Nó được dùng nhiều trong côngnghiệp thực phẩm, để sản xuất clo, axit clohiđric, nước Javen,… - Natri hiđrocacbonat: Muối natri hiđrocacbonat NaHCO3 là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước, bền ởnhiệt độ thường, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. NaHCO3 là muối của axit yếu, không bền, tác dụng được với axit mạnh: Mặt khác, NaHCO3 là muối axit, tác dụng được với kiềm: - Muối natri cacbonat Na2CO3: Na2CO3 là chất rắn màu trắng, dễ tan trong nước. ở nhiệt độ thường nó tồn tại ở dạngmuối ngậm nước Na2CO3.10H2O. ở nhiệt độ cao, mất nước tạo thành muối khan Na2CO3có nhiệt độ nóng chảy ở 850oC. Na2CO3 bị thuỷ phân trong dung dịch cho môi trường kiềm mạnh: Na2CO3 là nguyên liệu hoá học quan trọng để sản xuất thuỷ tinh, xà phòng và nhiềumuố i khác. 4. Nhận biết kim loại kiềm và hợp chất của chúng. Dựa vào màu ngọn lửa khi đốt hỗn hợp của các kim loại này: Hợp chất của Li+ : ngọn lửa màu đỏ. Hợp chất của Na+: ngọn lửa màu vàng. Hợp chất của K+: ngọn lửa màu tím.Điều chế Kim loại kiềm được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy hoặchiđroxit nóng chảy.Trạng thái tự nhiên - Natri thường gặp dưới dạng NaCl (muối ăn), Na2SO4.10H2O, Na2CO3 (xôđa),NaNO3 (diêm tiêu). - Kali thường gặp ở dạng : KCl.NaCl (xinvinit), KCl.MgCl2.6H2O (cacnanit)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học đại cương hóa hữu cơ hóa vô cơ sổ tay hóa học hóa học phổ thông kiến thức hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Phenikaa
36 trang 314 0 0 -
89 trang 213 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 209 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 175 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 151 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 106 0 0 -
27 trang 85 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
4 trang 57 0 0