Thông tin tài liệu:
Tiếp nối phần 1, phần 2 tài liệu Phần nội khoa và phác đồ điều trị 2013 cung cấp nội dung về chuyên ngành y khoa sau: Tim mạch can thiệp (như bệnh tim mạch mạch ngoại biên, bệnh động mạch thận, cuồng nhĩ, hẹp van động mạch phổi), xương cơ khớp (loãng xương, thoái hóa khớp gối và cột sống, viêm khớp dạng thấp), thận, thân nhân tạo, nội tiết, hô hấp. Mời bạn cùng tham khảo phần 2 phác đồ để nắm rõ kiến thức chuyên khoa nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần nội khoa và phác đồ điều trị 2013: Phần 2TIM MẠCH CAN THIỆP319BỆNH ĐỘNG MẠCH NGOẠI BIÊNI. ĐẠI CƯƠNGBệnh động mạch ngoại biên là thuật ngữ đề cập đển những bệnhlý của các động mạch không phải động mạch vành, và thường đượcgiới hạn ở những động mạch cung cấp máu cho não, tạng, chi trên vàchi dưới. -> Khuyến cáo tập trung vào bệnh lý động mạch chi dướido xơ vữa, vì đây là nguyên nhân thường gặp nhất của bệnh lý độngmạch chi dưới mạn tính (90%).Nguyên nhân: mặc du các tổn thương cấu trúc và chức năng củađộng mạch đã được chứng minh bằng nhiều cơ chế bệnh sinh khácnhau, nhưng xơ vữa động mạch được coi là nguyên nhân phổ biếnnhất gây ra bệnh lý cho động mạch chủ và các nhánh của nó.II. CHẨN ĐOÁN1. Công việc chẩn đoán- Hòi bệnh sử.- Khám lâm sàng: ừiệu chửng lâm sàng tùy thuộc vào vị trí tổnthương của động mạch. Thường biểu hiện dưới hai hình thái:+ Thiểu máu khi gắng sức, có biểu hiện triệu chứng lâmsàng hoặc chừa, diễn biến mạn tính.+ Thiếu máu thường xuyên (trầm trọng), có thể là mạn tínhhoặc cấp tính.- Khám lâm sàng mạch máu: trình tự khám bao gồm:+ Đo huyết áp động mạch hai tay.+ Khám tim.+ Khám bụng phát hiện phình động mạch chủ bụng.+ B ắt mạch: các động mạch cần bắt bao gồm:B Chi trên: ĐM cảnh, ĐM cánh tay, ĐM quay/trụ.D Chi dưới: ĐM đùi, ĐM khoeo, ĐM mu chân, ĐMchày sau.+ Nghe dọc theo đường đi của động mạch phát hiện tiếngthoi.320» y o c iiow y i» ^It lC T V mI+Khám cẳng-bàn chân: phát hiện các dấu hiệu loạn dưỡng:đau, da lạnh, xanh, loét chân kiểu động mạch (vết loétnhỏ, ranh giỏi rõ, trên vùng cấp máu cửa động mạch).- Xét nghiệm+ Thường qui: CTM,BUN, creatinine...+ Đặc hiệu:° Chỉ số cổ chân-cánh tay (ABI: ạnklẹ-brạchial index).và chl số ngón chân-cánh tay (TBI: toe-brachial index).° Siêu âm Duplex động mạch,ạ MRA (chụp cộng hưởng tử nhân động mạch).a CTA (chụp cất lóp vi tính động mạch).. 2. C hẩn đóán xác đinh: DSA động mạch. ,3. C hẩn đoán phân biệtH I. ĐÍÈU T R Ị ■./lo Nguyên tẳe điển trị và m ục tỉêu điều t ộCải thiện triệu chứng hẹp động mạch.- Ngăn ngừa biến chứng.2. Điều trị đặc hiệụ: can thiệp đặt Stent động mạch được xem là liệupháp điều trị thay thế chọ phẫu thuật mạch máu.3. Điền trì hỗ treeIV. THEO D Õ I VÀ TÁI. KHÁM :- Theo dõi các biến chứng trong và sau thủ thuật:+ Tim mạch:53 Shock Vagal.■° ■Vasodepressor reaction.• Nhồi máụ cơ tim.+ Động mạch:•9 , Bóc tách.«* ■ Huyẹt khối. ..■0.; . Thủrig;.° ■Hẹp họặc tắc động mạch.* : -Cọ thắt động mách thoáng qua. •s Tái hẹp hoặc hẹp tồn lưu.+ Biến chứng chung:° Tổn thương vị trí đâm kim như tụ máu.° Truyền máu.s Bệnh thận do thuốc cản quang.3 Dị ứng thuốc cản quang.Tái khám:+ Định kỳ hàng tháng.+ c ẳn đanh giá siêu âm Duplex động mạch cành sau 1tháng can thiệp đặt Stení và sau đó mỗi 3 đến 6 tháng.________________________ Bệnh dộng mạch ngoại biên 323L ư u ĐỒ CHẤN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊLưu đồ chẩn đoán và điều trị bệnh ĐM chi dưới không cỏ triệuchứng hoặc triệu chứng không điển hìnhĐỔI Hĩợng cố nguy COI BĐMCD: khống triệu chúng hoặc đau chi duáỉ khủng điểnhlnhĩSữdựag bảng điềm đánh gĩả mức độ hạn chế vận động cũflN/C San DỈCROSữA B l khỉ nghĩĩABl > 1,30ABI 0.91 -1 ,3 0ABỈ < 0,9(hệnh lý)(B T h o ặ c ía n h g iớ ì)Ghi thể tích mạch đệpChỉ sổ cổ chấn -cánh tay(siêu flm Doppter)Đo ABĩ sau gẳng sứcÍBinh thuờng1 KQLoạìtrừBĐMCD 1 bệnhsýBình thưàmgLoại trừ BĐMCDI1TknngụyãnnhSngảy đau chân khácị IỊKhẳng định chin ậđoánBĐMCDIĐIỀU chltthcỀc YTNCNgừng hút thuióc ]Ập tứcĐiều trị THAĐiều trị RL ĩỊpidĐiỀu tri ĐTĐ: HbAlC