Danh mục

Phán quyết của trọng tài thường trực La Haye về giải quyết tranh chấp biển đảo và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Tòa trọng tài thường trực La Haye, tác giả đã phân tích làm rõ vai trò của Tòa với tư cách là một trong những cơ quan giải quyếttranh chấp quốc tế được thành lập sớm nhất trong lịch sử thế giới hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phán quyết của trọng tài thường trực La Haye về giải quyết tranh chấp biển đảo và bài học kinh nghiệm cho Việt NamNghiên Cứu & Trao ĐổiBành Quốc TuấnĐại học Kinh tế - Luật,Đại học Quốc gia TP. HCM1. Lịch sử hình thành và pháttriển của Tòa trọng tài thườngtrực La Hayerên cơ sởtóm tắtquá trìnhhình thành và phát triểncủa Tòa trọng tài thườngtrực La Haye, tác giả đã phântích làm rõ vai trò củaTòa với tư cách là một trongnhững cơ quan giải quyếttranh chấp quốc tế đượcthành lập sớm nhất trong lịchsử thế giới hiện đại. Bên cạnhđó, việc đi sâu phân tích phánquyết của Tòa trọng tàithường trực La Hayegiải quyết tranh chấpchủ quyền đảo Palmasgiữa Hà Lan và Mỹ, tác giảđã rút ra những bài học kinhnghiệm cho VN trong quá trìnhgiải quyết tranh chấp chủ quyềnbiển đảo tại biển Đông.Trong việc giải quyết các tranhchấp quốc tế giữa các quốc gia, đặcbiệt là tranh chấp liên quan đếnchủ quyền lãnh thổ, thì Trọng tàilà một trong những cơ chế thườngxuyên được sử dụng bởi những ưuđiểm của phương thức này. Trongquan hệ giữa các nước ở vùng TâyNam Á, ở Trung Quốc, ở Ấn Độtừ xa xưa đã có ý tưởng về việcsử dụng một bên thứ ba làm trunggian giải quyết các tranh chấp giữacác quốc gia với nhau hoặc giữacác chủ thể trong nội bộ quốc giavới nhau. Tuy nhiên, châu Âu mớilà nơi ý tưởng này hình thành vàphát triển một cách mạnh mẽ nhất.Hình mẫu trọng tài hiện đại đượcghi nhận lần đầu tiên trong Hiệpước Jay ngày 19/11/1794 giữa Mỹvà Anh, quy định thành lập ba Ủyban để giải quyết các vấn đề liênquan giữa hai nước sau cuộc chiếntranh giành độc lập của Mỹ. Năm1872, Mỹ và Anh trên cơ sở Hiệpước Washington năm 1871 đã dựavào biện pháp trọng tài để giảiquyết vụ Alabama, trong đó Mỹkiện Anh vi phạm vai trò trung lậpTừ khóa: Tòa trọng tài thườngtrực La Haye, PCA, tranh chấpchủ quyền, biển Đông.50PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 4 (14) - Tháng 5-6/2012của mình trong cuộc chiến tranhly khai ở Mỹ. Tòa trọng tài gồmnăm trọng tài viên do người đứngđầu các nước Anh, Mỹ, Brazil, Ývà Thụy Sĩ lựa chọn. Tòa trọng tàiđã kết luận cho Mỹ thắng kiện vànước Anh phải trả một khoản bồithường cho những hoạt động tráipháp luật của mình. Ưu điểm củaphương thức trọng tài quốc tế trongviệc giải quyết các tranh chấp dầndần được các nước ghi nhận1.Ý tưởng tổ chức Hội nghị hòabình nhằm tìm kiếm các giải phápgiải quyết các xung đột giữa cácquốc gia mà không cần phài sửdụng lực lượng quân sự đã đượcSa hoàng Nicholas II đưa ra ngày29/8/1898 và ngày 18/5/1899Hội nghị hòa bình lần thứ nhất đãnhóm họp tại La Haye (viết theotiếng Pháp, Hague viết theo tiếngAnh, Den Haag theo tiếng HàLan) của Hà Lan dưới sự chủ trìcủa Sa hoàng Nicholas II và ôngMikhail Nikolayevich Muravyov,Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nga. Có26 quốc gia đã tham dự hội nghịbao gồm các nhà lãnh đạo của BắcMỹ và Nam Mỹ, vua Nam Tư,1 PGS.TS. Nguyễn Hồng Thao - Tòa án công lýquốc tế - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, HàNội, 2011, tr.20.Nghiên Cứu & Trao Đổihoàng đế của đế quốc Ottoman,quốc vương Thái Lan, đại diệncủa Thanh triều (Trung Quốc), …Hội nghị hòa bình La Haye lần thứnhất đã thảo luận về rất nhiều vấnđề liên quan đến chiến tranh cũngnhư giải quyết các xung đột giữacác quốc gia. Kết quả sau cùngcủa Hội nghị là sự ra đời của Côngước La Haye 1899 (còn được gọilà Công ước La Haye I). Công ướcLa Haye được ký kết vào ngày29/7/1899 và bắt đầu có hiệu lựcvào ngày 04/9/1900. Nội dung cơbản của Công ước La Haye năm1899 tập trung vào vấn đề giảiquyết các tranh chấp quốc tế thôngqua phương thức hòa bình. Mộttrong những nội dung cơ bản củacông ước là quy định về việc thànhlập Tòa trọng tài thường trực với tưcách là một thiết chế quốc tế giúpcác quốc gia có thể giải quyết cáctranh chấp của mình theo phươngthức hòa bình2. Trên cơ sở củaCông ước La Haye 1899, Tòa trọngtài thường trực đã được thành lậpvào năm 1900, đặt trụ sở chính tạiCung điện Hòa Bình, thành phố LaHaye của Hà Lan và bắt đầu đi vàohoạt động từ năm 1902. Tuy nhiên,một thời gian sau đó quy chế hoạtđộng của Tòa trọng tài thường trựcLa Haye đã bắt đầu bộc lộ nhiềuhạn chế cần phải điều chỉnh. Xuấtphát từ yêu cầu này, Hội nghị hòabình lần 2 đã được nhóm họp từngày 15 đến ngày 18/10/1907. Kếtquả cuối cùng của hội nghị đã đưađến việc ký kết Công ước La Haye1907 (còn gọi là Công ước LaHaye II). Công ước La Haye 1907sửa đổi một số nội dung của Côngước La Haye 1899 đồng thời cũngbổ sung rất nhiều nội dung mới sovới Công ước La Haye 18993. Nhìn2 Xem Convention for the pacific settlement ofinternational dispute 1899. Nguồn: http://pcacpa.org/showpage.asp?pag_id=1187.3 Xem Convention for the pacific settlement ofchung, Công ước La Haye 1907chủ yếu tập trung quy định cụ thểvề thủ tục tố tụng trọng tài, đặc biệtlà những quy định về thẩm quyềncủa Tòa trọng tài thường trực (Điều42); trình tự, thủ tục chọn trọng tàiviên (Điều 44 – Điều 46); và quantrọng nhất là trình tự, thủ tục đểTòa trọng t ...

Tài liệu được xem nhiều: