Triển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo ở biển Đông
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Các quốc gia với tư cách là chủ thể pháp luật quốc tế phải tuân thủ triệt để nguyên tắc này trong quan hệ quốc tế về giải quyết tranh chấp chủ quyền về lãnh thổ, trong đó có giải quyết tranh chấp chủ quyền về biển, đảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo ở biển ĐôngTriển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo...3TRIỂN VỌNG HÒA BÌNH GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP CHỦQUYỀN VỀ BIỂN, ĐẢO Ở BIỂN ĐÔNGNGUYỄN THANH MINH*.Đặt vấn đềGiải quyết tranh chấp quốc tế bằng biệnpháp hòa bình là một trong những nguyên tắccơ bản của luật pháp quốc tế. Các quốc gia vớitư cách là chủ thể pháp luật quốc tế phải tuânthủ triệt để nguyên tắc này trong quan hệ quốctế về giải quyết tranh chấp chủ quyền về lãnhthổ, trong đó có giải quyết tranh chấp chủquyền về biển, đảo.Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranhchấp quốc tế được hình thành từ đầu thế kỷ XXvà trong quá trình phát triển được thừa nhậnnhư một nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế,Hiến chương Liên Hợp Quốc. Với ý nghĩaquan trọng của nó, nguyên tắc này được cụ thểhóa trong một loạt các điều ước quốc tế songphương và đa phương khác. Về nội dung,nguyên tắc này có liên quan mật thiết vớinguyên tắc không được dùng sức mạnh và đedọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế. Bởivì, việc các quốc gia có nghĩa vụ giải quyết cáctranh chấp giữa họ với nhau bằng biện pháphòa bình cũng là cơ sở để các quốc gia tuân thủcam kết không sử dụng sức mạnh và đe dọa sửdụng sức mạnh. Tranh chấp chủ quyền về biển,đảo, quần đảo trong khu vực Biển Đông rấtphức tạp và đa dạng, vừa có tranh chấp songphương lại vừa có tranh chấp đa phương vớinhững mâu thuẫn nhiều chiều.Giải quyết tranh chấp chủ quyền biển, đảohiện nay là vấn đề khó, phải mất nhiều thờigian. Việc tiên quyết là các quốc gia hữu quantrong khu vực phải nghiêm chỉnh tuân thủ cácnguyên tắc của hệ thống luật pháp quốc tế, vậndụng những quy định về luật biển, các quyThS., Cục Cảnh sát biển - Bộ Quốc phòngđịnh của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luậtbiển quốc tế năm 1982. Điều có ý nghĩa quyếtđịnh là các bên phải thực hiện nguyên tắc hòabình giải quyết các tranh chấp lãnh thổ.1. Tình hình Biển Đông trong bối cảnhhiện nayTranh chấp chủ quyền về biển, đảo đá, bãicạn, bãi ngầm và quần đảo trên Biển Đônggiữa các bên hữu quan trong thập niên đầu thếkỷ XXI có những lúc bình yên, nhưng cũng cónhững khi căng thẳng và mâu thuẫn dâng cao.Sự căng thẳng đó được thể hiện khá đậm nét,bằng một loạt những sự kiện diễn ra dưới nhiềuhình thức khác nhau.Sự kiện được cho là nghiêm trọng đầu tiêndiễn ra vào ngày 25/2/2011, khi hai tàu đánh cácủa Philippines đang hoạt động cách đảoPalawan của Philippines khoảng 140 hải lý thìbị tàu chiến có tên lửa điều khiển của TrungQuốc đe dọa và yêu cầu phải rời khỏi khu vựcnày ngay lập tức. Tiếp theo, vào ngày 2/3/2011hai tàu Hải giám của Trung Quốc đã đe dọa vàyêu cầu một tàu thăm dò của Philippines phảirời khỏi khu vực hoạt động gần Bãi Cỏ Rongngoài khơi đảo Palawan. Đây là những sựkiện biểu hiện tình trạng mâu thuẫn đa chiềuvề quan điểm chủ quyền trên các vùng biển,đảo giữa Trung Quốc và Philippines. Nhữngsự kiện này diễn ra đã làm cho tình hình khuvực Biển Đông vốn đã căng thẳng lại càngtrở nên phức tạp hơn.Vào ngày 26/5/2011 đã xảy ra một vụ đụngđộ có tính chất nghiêm trọng, đó là tàu Hải giámTrung Quốc mang số hiệu 84 đã cắt cáp tàu thămdò Bình Minh 02 của PetroVietnam khi tàu nàyđang hoạt động tại lô 148 nằm trong vòng 2004Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 8/2012hải lý thuộc vùng đặc quyền kinh tế của ViệtNam. Sự kiện này đã diễn ra chỉ 10 ngày trướckhi Diễn đàn Đối thoại Shangri-La hàng nămđược tổ chức tại Singapore. Diễn đàn có sự thamgia của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gatesvà Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc LươngQuang Liệt.Việt Nam và Trung Quốc. Việt Nam yêu cầuphía Trung Quốc chấm dứt ngay không để táidiễn những hành động vi phạm quyền chủquyền và quyền tài phán của Việt Nam đối vớithềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế củaViệt Nam, đồng thời bồi thường thiệt hại choViệt Nam”.Tại Diễn đàn, Bộ trưởng Quốc phòng ViệtNam - Đại tướng Phùng Quang Thanh đã đưavụ cắt cáp tàu Bình Minh 02 vào bài tham luậncủa mình và phát biểu bày tỏ quan ngại về sựkiện này; đồng thời yêu cầu các bên duy trì hòabình, ổn định trên Biển Đông. Tại Diễn đàn Đốithoại Shangri-La, Bộ trưởng Quốc phòng MỹRobert Gates cũng lên tiếng khẳng định quyềnlợi quốc gia của Mỹ về vấn đề tự do hàng hải ởkhu vực Biển Đông. Tiếp đến, ngày 9/6/2011,một tàu số tàu cá của Trung Quốc, dưới sự yểmtrợ của tàu ngư chính Trung Quốc cản trở hoạtđộng của tàu Viking II thuộc PetroVietnam khitàu này đang hoạt động trong lô 136/3 thuộc khuvực thềm lục địa của Việt Nam.Đối với sự kiện ngày 9/6/2011, bà NguyễnPhương Nga nhấn mạnh: “Những hành độngcó tính toán kỹ lưỡng của Trung Quốc nhằmmục đích biến các khu vực không có tranhchấp thành có tranh chấp để thực hiện kếhoạch đường lưỡi bò trên Biển Đông củaTrung Quốc”.Sau hai sự kiện nêu trên, về phương diệnngoại giao, trong cuộc họp báo, Người phátngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã nêu rõ quanđiểm, lập trường chính thức về vấn đề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo ở biển ĐôngTriển vọng hòa bình giải quyết các tranh chấp chủ quyền về biển, đảo...3TRIỂN VỌNG HÒA BÌNH GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP CHỦQUYỀN VỀ BIỂN, ĐẢO Ở BIỂN ĐÔNGNGUYỄN THANH MINH*.Đặt vấn đềGiải quyết tranh chấp quốc tế bằng biệnpháp hòa bình là một trong những nguyên tắccơ bản của luật pháp quốc tế. Các quốc gia vớitư cách là chủ thể pháp luật quốc tế phải tuânthủ triệt để nguyên tắc này trong quan hệ quốctế về giải quyết tranh chấp chủ quyền về lãnhthổ, trong đó có giải quyết tranh chấp chủquyền về biển, đảo.Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranhchấp quốc tế được hình thành từ đầu thế kỷ XXvà trong quá trình phát triển được thừa nhậnnhư một nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế,Hiến chương Liên Hợp Quốc. Với ý nghĩaquan trọng của nó, nguyên tắc này được cụ thểhóa trong một loạt các điều ước quốc tế songphương và đa phương khác. Về nội dung,nguyên tắc này có liên quan mật thiết vớinguyên tắc không được dùng sức mạnh và đedọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế. Bởivì, việc các quốc gia có nghĩa vụ giải quyết cáctranh chấp giữa họ với nhau bằng biện pháphòa bình cũng là cơ sở để các quốc gia tuân thủcam kết không sử dụng sức mạnh và đe dọa sửdụng sức mạnh. Tranh chấp chủ quyền về biển,đảo, quần đảo trong khu vực Biển Đông rấtphức tạp và đa dạng, vừa có tranh chấp songphương lại vừa có tranh chấp đa phương vớinhững mâu thuẫn nhiều chiều.Giải quyết tranh chấp chủ quyền biển, đảohiện nay là vấn đề khó, phải mất nhiều thờigian. Việc tiên quyết là các quốc gia hữu quantrong khu vực phải nghiêm chỉnh tuân thủ cácnguyên tắc của hệ thống luật pháp quốc tế, vậndụng những quy định về luật biển, các quyThS., Cục Cảnh sát biển - Bộ Quốc phòngđịnh của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luậtbiển quốc tế năm 1982. Điều có ý nghĩa quyếtđịnh là các bên phải thực hiện nguyên tắc hòabình giải quyết các tranh chấp lãnh thổ.1. Tình hình Biển Đông trong bối cảnhhiện nayTranh chấp chủ quyền về biển, đảo đá, bãicạn, bãi ngầm và quần đảo trên Biển Đônggiữa các bên hữu quan trong thập niên đầu thếkỷ XXI có những lúc bình yên, nhưng cũng cónhững khi căng thẳng và mâu thuẫn dâng cao.Sự căng thẳng đó được thể hiện khá đậm nét,bằng một loạt những sự kiện diễn ra dưới nhiềuhình thức khác nhau.Sự kiện được cho là nghiêm trọng đầu tiêndiễn ra vào ngày 25/2/2011, khi hai tàu đánh cácủa Philippines đang hoạt động cách đảoPalawan của Philippines khoảng 140 hải lý thìbị tàu chiến có tên lửa điều khiển của TrungQuốc đe dọa và yêu cầu phải rời khỏi khu vựcnày ngay lập tức. Tiếp theo, vào ngày 2/3/2011hai tàu Hải giám của Trung Quốc đã đe dọa vàyêu cầu một tàu thăm dò của Philippines phảirời khỏi khu vực hoạt động gần Bãi Cỏ Rongngoài khơi đảo Palawan. Đây là những sựkiện biểu hiện tình trạng mâu thuẫn đa chiềuvề quan điểm chủ quyền trên các vùng biển,đảo giữa Trung Quốc và Philippines. Nhữngsự kiện này diễn ra đã làm cho tình hình khuvực Biển Đông vốn đã căng thẳng lại càngtrở nên phức tạp hơn.Vào ngày 26/5/2011 đã xảy ra một vụ đụngđộ có tính chất nghiêm trọng, đó là tàu Hải giámTrung Quốc mang số hiệu 84 đã cắt cáp tàu thămdò Bình Minh 02 của PetroVietnam khi tàu nàyđang hoạt động tại lô 148 nằm trong vòng 2004Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 8/2012hải lý thuộc vùng đặc quyền kinh tế của ViệtNam. Sự kiện này đã diễn ra chỉ 10 ngày trướckhi Diễn đàn Đối thoại Shangri-La hàng nămđược tổ chức tại Singapore. Diễn đàn có sự thamgia của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gatesvà Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc LươngQuang Liệt.Việt Nam và Trung Quốc. Việt Nam yêu cầuphía Trung Quốc chấm dứt ngay không để táidiễn những hành động vi phạm quyền chủquyền và quyền tài phán của Việt Nam đối vớithềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế củaViệt Nam, đồng thời bồi thường thiệt hại choViệt Nam”.Tại Diễn đàn, Bộ trưởng Quốc phòng ViệtNam - Đại tướng Phùng Quang Thanh đã đưavụ cắt cáp tàu Bình Minh 02 vào bài tham luậncủa mình và phát biểu bày tỏ quan ngại về sựkiện này; đồng thời yêu cầu các bên duy trì hòabình, ổn định trên Biển Đông. Tại Diễn đàn Đốithoại Shangri-La, Bộ trưởng Quốc phòng MỹRobert Gates cũng lên tiếng khẳng định quyềnlợi quốc gia của Mỹ về vấn đề tự do hàng hải ởkhu vực Biển Đông. Tiếp đến, ngày 9/6/2011,một tàu số tàu cá của Trung Quốc, dưới sự yểmtrợ của tàu ngư chính Trung Quốc cản trở hoạtđộng của tàu Viking II thuộc PetroVietnam khitàu này đang hoạt động trong lô 136/3 thuộc khuvực thềm lục địa của Việt Nam.Đối với sự kiện ngày 9/6/2011, bà NguyễnPhương Nga nhấn mạnh: “Những hành độngcó tính toán kỹ lưỡng của Trung Quốc nhằmmục đích biến các khu vực không có tranhchấp thành có tranh chấp để thực hiện kếhoạch đường lưỡi bò trên Biển Đông củaTrung Quốc”.Sau hai sự kiện nêu trên, về phương diệnngoại giao, trong cuộc họp báo, Người phátngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã nêu rõ quanđiểm, lập trường chính thức về vấn đề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triển vọng hòa bình Tranh chấp chủ quyền biển đảo Luật pháp quốc tế Giải quyết tranh chấp quốc tế Biện pháp hòa bình Biển Đông Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Indigenous Rights and United Nations Standards Part 6
36 trang 163 0 0 -
7 trang 47 0 0
-
Giáo án học kì 2 Địa lí lớp 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
150 trang 31 0 0 -
Ebook Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển, đảo của Việt Nam trên biển Đông: Phần 2
35 trang 29 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Vấn đề biển Đông - nhận thức và lập trường nhìn từ hai phía: Trung Quốc và Việt Nam
7 trang 26 0 0 -
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế: Bài 1 - TS. Trần Thanh Huyền
30 trang 26 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Luật quốc tế 2 (Mã học phần: LUA102039)
14 trang 26 0 0 -
Tìm hiểu Tòa án quốc tế về luật biển: Phần 1
189 trang 25 0 0 -
Indigenous Rights and United Nations Standards Part 8
36 trang 23 0 0