Danh mục

Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế: Bài 1 - TS. Trần Thanh Huyền

Số trang: 30      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Bài 1: Mở đầu, cung cấp cho người học những kiến thức như khái niệm và quá trình phát triển của môn quan hệ quốc tế; đối tượng và phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế: Bài 1 - TS. Trần Thanh HuyềnIntroduction toInternationalrelationsNhập môn quan hệ quốc tếGiảng viên: ts. Trần thanhhuyền nội dung2 1. KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MÔN QHQT 1.1. Khái niệm Quan hệ quốc tế 1.2. Vì sao phải nghiên cứu QHQT 1.3. Sự hình thành và phát triển môn QHQT 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QHQT 3. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCĐẶC ĐIỂM CỦA QHQT• Con người không tồn tại đơn lẻ• Giao tiếp là nhu cầu đương nhiên & là bản năng của con người • Chia sẻ, trao đổi  cùng hợp tác • Khác biệt, mâu thuẫn  xung đột • Định vị: vị thế & khả năng chinh phụcĐẶC ĐIỂM QHQTĐẶC ĐIỂM CỦA QHQTCác nhóm hình thành: • Giống nhau, đồng điệu • Cùng có nguy cơ/cùng tự vệ • Lợi ích chung • Giao tiếp • giữa cá nhân với cá nhân • giữa nhóm với nhómCÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY THỊ TỘC MẪU HỆ PHỤ HỆ BỘ LẠC CÔNG XÃ LÁNG GIỀNG NHÀ NƯỚCĐẶC ĐIỂM CỦA QHQT• Giao tiếp giữa nhóm & nhóm  ủy thác cho đại diện.• Đại diện mang tính 2 mặt:  Thể hiện nhóm: thể hiện lợi ích chung, bảo vệ lợi ích chung, thiết lập tương tác & quan hệ  Thể hiện cá nhân: tính cách con ngườiĐẶC ĐIỂM CỦA QHQT Quan hệ quốc tế: một dạng quan hệ cao nhất của con người: - Quốc gia: nhóm lớn nhất - Tính đại diện cao nhất - Tính cá nhân: trách nhiệm lớn nhất 1. Khái niệm và quá trình…1.1. Khái niệm QHQT (International Relations)Quan hệ quốc tế là tương tác qua biên giới quốc gia giữa cácchủ thể QHQT Chủ thể Chủ thể QHQT QHQT BIÊN GIỚIKhái niệm Quan hệ Quốc tếMối quan hệ giữa các quốc gia “QHQT là tổng thể những mối quan (nhà nước) hệ về kinh tế, chính trị, tư tưởng, luật pháp, ngoại giao, quân sự…giữa những quốc gia & hệ thống quốc gia Hoà ước Westphalia với nhau, giữa các giai cấp chính, (1648) các lực lượng tổ chức xã hội, kinh tế Khái niệm QHQT và chính trị chủ yếu hoạt động trên(International Relations) trường quốc tế” Nguồn: QHQT sau CTTG II. Nxb CTQG, 1962, tr.26 1. Khái niệm và quá trình…1.2. Vì sao phải nghiên cứu QHQT? • QHQT là môi trường chi phối quốc gia và con người • QHQT là nơi chứa đựng những lợi ích cơ bản của quốc gia và con người • QHQT là hoạt động chức năng của quốc gia và con người. Quá trình hình thành và phát triển môn QHQT1.3. Sự hình thành và phát triển môn QHQT • Trước thế kỷ XX • Sau Thế chiến I (1914-1918) • Sau Thế chiến II (1939-1945) • Sau Chiến tranh Lạnh (1946-1989) • Ở Việt Nam Các lý thuyết trong quan hệ quốc tế• Trước thế kỷ XX Chủ nghĩa Hiện thực Chủ nghĩa Tự do – Thucydides – Fransisco de Victoria – Nicollo Machiavelli – Hugo Grotius – Thomas Hobbes – Immanuel Kant – America de Vatteli – … – Carl von Clausewitz 13 Các lý thuyết trong quan hệ quốc tế• Sau Thế chiến I – Phát triển mạnh – Xu hướng độc lập hơn của môn QHQT – Đào tạo QHQT được bắt đầu (Aberystwyth 1919) – Sự nổi lên của Chủ nghĩa Lý tưởng (Woodrow Wilson và Hội Quốc liên, các nhà lý luận khác...) 14 Các lý thuyết trong quan hệ quốc tế• Sau Thế chiến II – Sự nổi lên của Chủ nghĩa Hiện thực (Carl, Morgenthau, Waltz,...) – Sự phát triển của Chủ nghĩa Tự do (Joseph Nye, Robert Keohan,…) – Các xu hướng lý luận QHQT khác (CN Hành vi, CN Lý trí, Lý thuyết Hệ thống thế giới, Lý thuyết 15Các lý thuyết trong quan hệ quốc tế• Sau Chiến tranh Lạnh – Tiếp tục được bổ sung bằng các lý luận mới (Chủ nghĩa Kiến tạo, Chủ nghĩa Vị nữ, Chính trị học sinh thái, Quản trị toàn cầu,…) – Nghiên cứu và đào tạo phổ biến khắp thế giới• Ở Việt Nam – Tình hình nghiên cứu – Tình hình đào tạo 162. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU MÔN QHQT 2.1. Đối tượng và phạm vi môn học • Đối tượng • Phạm vi • Cấu trúc môn học 2.2. Phương pháp nghiên cứu QHQT 2. Đối tượng và phương pháp• Đối tượng Yếu tố bên trong Động cơ Hành vi Kết quả Yếu tố bên ngoài 2. Đối tượng và phương pháp• Phạm vi môn học Về chủ thể quan hệ • Quốc gia Quốc gia Chủ thể phi quốc gia Về lĩnh vực quan hệ • Chính trị Đa lĩnh vực (CT, KT, VH, XH) Về vấn đề nghiên cứu • Vấn đề chính trị Đa dạng (vấn đề liên quan) 2. Đối tượng và phương pháp• Cấu trúc môn học üChủ thể QHQT - Chính sách đối ngoại üHọc thuyết cơ bản trong - Kinh tế-chính trị quốc tế QHQT - Tổ chức quốc tế üQuyền lực trong QHQT - Luật pháp quốc tế và chuẩn mực üCông cụ trong QHQT QHQT üXung đột và chiến tranh - Các vấn đề toàn cầu üHợp tác và hội nhập ...

Tài liệu được xem nhiều: