Phân tâm học và tân phân tâm học - Từ Freud đến Adler và trường phái Frankfurt
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tâm học và tân phân tâm học - Từ Freud đến Adler và trường phái Frankfurt TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 2(174)-2013 1 TRIEÁT HOÏC - CHÍNH TRÒ HOÏC - LUAÄT HOÏC PHÂN TÂM HỌC VÀ TÂN PHÂN TÂM HỌC - TỪ FREUD ĐẾN ADLER VÀ TRƯỜNG PHÁI FRANKFURT ĐINH NGỌC THẠCH NGUYỄN THỊ THANH THỦY TÓM TẮT thần kinh chức năng (tâm thần). Những Chủ nghĩa Freud trở thành một trào lưu năm 90 của thế kỷ XIX Freud tập trung xây khá phổ biến từ sau Chiến tranh thế giới dựng phân tâm học – phương pháp dùng lần thứ nhất, gắn với những biểu hiện trị liệu tâm lý để chữa bệnh tâm thần. khủng hoảng của văn hóa, xã hội. Các Phương pháp này căn cứ trên kỹ thuật liên nhánh khác nhau của chủ nghĩa Freud bổ tưởng tự do, phân tích những hành vi lầm sung cơ sở triết học và phương pháp luận lẫn và những giấc mơ như phương thức cho học thuyết của chủ nghĩa Freud mà thâm nhập vào cõi vô thức, nghĩa là khu chính Freud còn thiếu. vực không chịu sự kiểm soát của ý thức. Vào năm 1900 Freud đưa ra học thuyết về cơ cấu bộ máy tâm lý như một hệ thống 1. SỰ RA ĐỜI VÀ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA năng lượng mà cơ sở phát sinh của nó là PHÂN TÂM HỌC xung đột giữa ý thức và những ham muốn Phân tâm học do Sigmund Freud (1856- vô thức. Vào năm 1920 Freud công bố 1939), bác sĩ người Áo gốc Do Thái, sinh công trình “Bản ngã và bĩ ngã”, đồng thời tại Freiburg, Moravia, đế quốc Áo-Hung từng bước vận dụng phân tâm học vào tâm (nay thuộc về Cộng hòa Séc) sáng lập. lý xã hội, lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật… Năm 13 tuổi ông theo gia đình đến Vienna sinh sống. Năm 1873 ông học tại Khoa Y Trước khi tìm hiểu những vấn đề cơ bản Đại học Vienna, 8 năm sau mới tốt nghiệp. của phân tâm học Freud, cần lưu ý một số khía cạnh quan trọng, giúp người đọc đánh Những công trình đầu tiên của Freud bàn giá đúng mức vị trí của phân tâm học trong về sinh lý học, giải phẫu học não bộ. Từ tư tưởng phương Tây hiện đại. những năm 1880 dưới ảnh hưởng của trường phái Pháp (Charcot, Bernheim) về Freud sáng lập Phân tâm học vào cuối thế thôi miên Freud tìm hiểu chứng rối loạn kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi những quan niệm truyền thống về tâm lý không còn phù hợp. Tâm lý học trước Freud cố gắng xác Đinh Ngọc Thạch. Phó Giáo sư tiến sĩ. Trung định thế nào là một con người bình thường, tâm Lý luận Chính trị Đại học Quốc gia TPHCM. khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tâm lý, từ Nguyễn Thị Thanh Thủy. Tiến sĩ. Viện Phát việc tìm hiểu hiện tượng của ý thức. Đi xa triển Bền vững vùng Nam Bộ. hơn những “tố chất tự nhiên”, Freud phân 2 ĐINH NGỌC THẠCH - NGUYỄN THỊ THANH THỦY – PHÂN TÂM HỌC… tích tính chất và nguyên nhân xuất hiện điểm nào của chủ nghĩa Freud cũng đều chứng rối loạn thần kinh chức năng, đẩy được các nhà nghiên cứu và thực tiễn nó đến lĩnh vực tâm lý người, và từng thừa nhận. bước khám phá những điều sâu kín nhất Chủ nghĩa Freud ngay từ buổi đầu đã mà tâm lý học trước đó bỏ qua, hoặc không phải là một trường phái thống nhất. nghiên cứu chưa đến nơi đến chốn. Ngay giữa những học trò thân tín nhất của “Khám phá vô thức” – đó là sự đánh giá đã Freud vào năm 1910 đã diễn ra cuộc tranh được thừa nhận phổ biến, dù từ các thái luận xem cái gì đóng vai trò năng lượng độ khen chê khác nhau. Tìm hiểu “sự nổi tâm lý cơ bản. Nếu ở Freud năng lượng ấy loạn của vô thức”, chủ trương giáo dục là năng lượng tâm lý-tính dục, thì ở A. người bệnh bằng liệu pháp tâm lý, bằng kỹ Adler (tâm lý học cá thể) vai trò này thuộc thuật liên tưởng tự do, theo dõi thường về mặc cảm giá trị chưa hoàn thiện và ước xuyên những thay đổi tâm lý của người muốn tự hoàn thiện. Với K. Jung (tâm lý bệnh, xác định những nguyên nhân của học phân tích), vô thức tập thể và những bùng nổ xúc cảm, những ẩn ức… càng nguyên mẫu (archetip) mới là cơ sở của làm nổi bật vai trò người thầy thuốc - nhà sáng tạo, nhất là sáng tạo văn hóa, nghệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tâm học Tân phân tâm học Chủ nghĩa Freud Học thuyết chủ nghĩa Freud Trường phái FrankfurtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 485 0 0 -
Một vài nét về tâm lý học tộc người
10 trang 204 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 143 0 0 -
Học thuyết phân tâm học về nhân cách
21 trang 93 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
137 trang 66 0 0 -
8 trang 65 0 0
-
Hệ thống hóa giá trị và hạn chế của một số trường phái triết học nhân sinh Mỹ
5 trang 56 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 1
167 trang 51 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học (In lần thứ 2): Phần 2
127 trang 51 0 0 -
Truyện ngắn huyền thoại phố phường của Nguyễn Huy Thiệp dưới góc nhìn phân tâm học
14 trang 50 0 0 -
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 48 0 0 -
Nhân vật lịch sử Hitler trong tiểu thuyết Nửa kia của Hitler (Eric-Emmanuel Schmitt)
12 trang 42 0 0 -
Tiểu thuyết gia Nikos Kazantzakis và hành trình đi tìm đức tin
11 trang 39 0 0 -
15 trang 38 0 0
-
Lịch sử triết học phương Tây cuối thế kỷ XIX - nửa đầu thế kỷ XX: Phần 1
290 trang 38 0 0 -
Nhân vật nữ trong truyện ngắn của Trần Thị NgH từ góc nhìn phân tâm học
10 trang 38 0 0 -
Thực trạng và giải pháp vấn đề thích ứng xã hội của học sinh tiểu học trong nhà trường tại Tp. HCM
9 trang 38 0 0 -
Góp phần phân tâm luận về sự hiểu biết khách quan và sự hình thành tinh thần khoa học: Phần 2
218 trang 35 0 0 -
Thế giới nhân vật trong sáng tạo nghệ thuật của V.Hugo từ góc nhìn phân tâm học
10 trang 35 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu phân tâm học
324 trang 35 0 0