Phương pháp nghiên cứu phân tâm học
Số trang: 324
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Nghiên cứu phân tâm học trình bày những điểm chính chủ yếu của lý thuyết phân tâm học. Nội dung Tài liệu được chia ra làm 4 phần: phần 1 - vượt xa hơn nguyên tắc khoái lạc, phần 2 - tâm lý tập thể - phân tích cái tôi, phần - 3 cái tôi và vô thức, phần 4 - quan điểm về chiến tranh và tử vong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp nghiên cứu phân tâm học Sigmund Freud Nghiên cứu phân tâm học Vũ Đình Lưu dịch Mục lục1. Khai từ2. Tiểu sử Sigmund Frueud Phần thứ nhất: Vượt xa hơn nguyên tắc khoái lạc1. Nguyên tắc khoái lạc2. Nguyên tắc khoái lạc và bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương – Nguyên tắc khoái lạc và trò chơi trẻ em3. Nguyên tắc khoái lạc và sự di chuyển tâm tình4. Động cơ chống lại những kích thích ở ngoài – Sự chống cự thất bại – Khuynh hướng nhắc lại5. Khuynh hướng nhắc lại làm cản trở nguyên tắc khoan khoái6. Tính xung khắc của các bản năng – Bản năng sống và bản năng chết7. Nguyên tắc khoan khoái và bản năng dẫn đến sự chết Phần thứ hai : Tâm lý tập thể – phân tích cái tôi 1. Nhập đề 2. Linh hồn tập thể (theo Gustave Le Bon) 3. Những quan điểm khác về sinh hoạt tâm thần của tập thể 4. Ám thị và libido 5. Giáo hội và quân đội, hai đám đông quy ước 6. Những vấn đề mới và những hướng tìm tòi mới 7. Đồng nhất hóa 8. Trạng thái yêu thương và sự thôi miên 9. Bản năng quần cư10. Đám đông và bầy ô hợp nguyên thủy11. M ột trình độ phát triển của cái tôi: lý tưởng tôi12. M ột vài quan điểm phụ Phần thứ ba: Cái tôi và vô thức 1. Lời nói đầu 1. Ý thức và tiềm thức 2. Cái tôi và vô thức (ES) 3. Ngã, siêu ngã và lý tưởng ngã 4. Hai loại bản năng 5. Những tình trạng lệ thuộc của cái tôi Phần thứ tư: Quan điểm về chiến tranh và tử vong 1. Chiến tranh và những thất bại của chiến tranh 2. Thái độ trước cái chết *** Khai từCuốn sách nhỏ này trình bày những điểm chính yếu của lýthuyết phân tâm học. Như Freud đã nói: … Sự tìm hiểu phântâm học không có cái gì đồng loại với một hệ thống triết lý cósẵn, một học thuyết toàn vẹn và thành tựu; phân tâm học bắtbuộc phải tiến từng bước để hiểu những điểm khúc mắc củađộng tác tâm thần qua sự phân tích những hiện tượng bìnhthường và bất thường, tư tưởng của ông được trình bày tuầntự theo sự tiến triển của dòng suy tư với những sự chấn chỉnhvà bổ túc cần thiết, chứ không theo một hệ thống chặt chẽ vàổn định ngay từ đầu. Sự kiện ấy có phản ảnh vào cách dùngdanh từ. Thí dụ bản năng chính yếu trong con người đượcmệnh danh là bản năng sống, đến sau gọi là EROS quy tụ tấtcả các sắc thái của hiện tượng sinh sống. Một thí dụ khác: từngữ siêu ngã và lý tưởng tôi tuy cùng chỉ một sự kiện nhưngchúng ta có thể hiểu như sau: siêu ngã là một kiến thức ở trêncái tôi (ngã), còn lý tưởng tôi tượng trương cho đạo đức, quantòa. Sau này các môn đệ của FruedFreud còn tìm cách táchriêng hai yếu tố lý tưởng tôi và tôi lý tưởng, khái niệm sau gồmnhững khuynh hướng như đồng nhất hóa mình với một siêunhân, một người anh hùng tưởng tượng, v.v.…Chúng ta có thể theo dõi từng bước một sự manh nha và tiếntriển của những khái niệm nền tảng về phân tâm học, do đóchúng ta nhận định được phương pháp suy tư bác học củaông. Chúng ta sẽ biết phương pháp nhận định và phân tích,suy diễn và tổng hợp để đi đến những kết luận vô tư, thànhthực, xác thực và đúng mức. Ông biết dừng lại đúng lúc và gợiý hay khai lối cho những công cuộc khảo sát về sau. Ông biếttrình bày cả những điểm bất lực của mình vì tư tưởng bị giớihạn bởi trình độ kiến thức của thời đại. Thái độ ấy còn là mộtthái độ xa lánh những kiến trúc triết học, nhất là siêu hình, vàthế giới của ông là thế giới khả tri khả giác, thế giới của ôngtiếp xúc với sự vật cụ thể. Chúng tôi thiết nghĩ nếu chúng tamuốn tìm một thí dụ ý nghĩa về tinh thần phương pháp thìchúng tôi có thể thấy trong tác phẩm của Frueud một mẫu độcđáo.Ngày nay tư tưởng của ông đã phổ biến, ảnh hưởng của ông đãlan rộng đến nhiều lãnh vực học vấn, văn học và tư tưởng,người ta đã chấp nhận những phát giác của ông về tiềm thứcvà bản năng như những sự kiện thiên nhiên không đến nỗi phảikinh tởm và tránh né. Như vậy chúng tôi thiết nghĩ công việcphiên dịch và phổ biến tư tưởng của ông không phải là mộtviệc làm vô trách nhiệm.Công việc phiên dịch gặp một vài sự khó khăn. Sự khó khănchính yếu là ngôn từ của ông mà ông đã nói đến trong cuốnsách này. Nếu ông trình bày tư tưởng của ông bằng ngôn từsinh vật học hay sinh lý học thì ông có hy vọng được ngườiđọc lãnh hội dễ dàng hơn ngôn từ mới lạ của phân tâm học,nhưng ông quyết tâm bảo vệ môn học của ông cho nên phảitạo ra bầu không khí riêng cho nó để làm hiển hiện hình tướngcủa nó. Thêm vào sự khó khăn ấy còn sự khó khăn gây ra vìnhững đặc điểm tiếng nói Việt Nam khác hẵẳn tiếng nói Ấn Âu(không có thì participe, không phân biệt hình thức ký hiệu củađộng từ, tính từ, trạng từ, v.v….). Trong điều kiện ấy, nếu tôntrọng triệt để từ ngữ thì sẽ làm cho bản văn khó đọc, và có thểlàm cho người đọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp nghiên cứu phân tâm học Sigmund Freud Nghiên cứu phân tâm học Vũ Đình Lưu dịch Mục lục1. Khai từ2. Tiểu sử Sigmund Frueud Phần thứ nhất: Vượt xa hơn nguyên tắc khoái lạc1. Nguyên tắc khoái lạc2. Nguyên tắc khoái lạc và bệnh suy nhược thần kinh ngoại thương – Nguyên tắc khoái lạc và trò chơi trẻ em3. Nguyên tắc khoái lạc và sự di chuyển tâm tình4. Động cơ chống lại những kích thích ở ngoài – Sự chống cự thất bại – Khuynh hướng nhắc lại5. Khuynh hướng nhắc lại làm cản trở nguyên tắc khoan khoái6. Tính xung khắc của các bản năng – Bản năng sống và bản năng chết7. Nguyên tắc khoan khoái và bản năng dẫn đến sự chết Phần thứ hai : Tâm lý tập thể – phân tích cái tôi 1. Nhập đề 2. Linh hồn tập thể (theo Gustave Le Bon) 3. Những quan điểm khác về sinh hoạt tâm thần của tập thể 4. Ám thị và libido 5. Giáo hội và quân đội, hai đám đông quy ước 6. Những vấn đề mới và những hướng tìm tòi mới 7. Đồng nhất hóa 8. Trạng thái yêu thương và sự thôi miên 9. Bản năng quần cư10. Đám đông và bầy ô hợp nguyên thủy11. M ột trình độ phát triển của cái tôi: lý tưởng tôi12. M ột vài quan điểm phụ Phần thứ ba: Cái tôi và vô thức 1. Lời nói đầu 1. Ý thức và tiềm thức 2. Cái tôi và vô thức (ES) 3. Ngã, siêu ngã và lý tưởng ngã 4. Hai loại bản năng 5. Những tình trạng lệ thuộc của cái tôi Phần thứ tư: Quan điểm về chiến tranh và tử vong 1. Chiến tranh và những thất bại của chiến tranh 2. Thái độ trước cái chết *** Khai từCuốn sách nhỏ này trình bày những điểm chính yếu của lýthuyết phân tâm học. Như Freud đã nói: … Sự tìm hiểu phântâm học không có cái gì đồng loại với một hệ thống triết lý cósẵn, một học thuyết toàn vẹn và thành tựu; phân tâm học bắtbuộc phải tiến từng bước để hiểu những điểm khúc mắc củađộng tác tâm thần qua sự phân tích những hiện tượng bìnhthường và bất thường, tư tưởng của ông được trình bày tuầntự theo sự tiến triển của dòng suy tư với những sự chấn chỉnhvà bổ túc cần thiết, chứ không theo một hệ thống chặt chẽ vàổn định ngay từ đầu. Sự kiện ấy có phản ảnh vào cách dùngdanh từ. Thí dụ bản năng chính yếu trong con người đượcmệnh danh là bản năng sống, đến sau gọi là EROS quy tụ tấtcả các sắc thái của hiện tượng sinh sống. Một thí dụ khác: từngữ siêu ngã và lý tưởng tôi tuy cùng chỉ một sự kiện nhưngchúng ta có thể hiểu như sau: siêu ngã là một kiến thức ở trêncái tôi (ngã), còn lý tưởng tôi tượng trương cho đạo đức, quantòa. Sau này các môn đệ của FruedFreud còn tìm cách táchriêng hai yếu tố lý tưởng tôi và tôi lý tưởng, khái niệm sau gồmnhững khuynh hướng như đồng nhất hóa mình với một siêunhân, một người anh hùng tưởng tượng, v.v.…Chúng ta có thể theo dõi từng bước một sự manh nha và tiếntriển của những khái niệm nền tảng về phân tâm học, do đóchúng ta nhận định được phương pháp suy tư bác học củaông. Chúng ta sẽ biết phương pháp nhận định và phân tích,suy diễn và tổng hợp để đi đến những kết luận vô tư, thànhthực, xác thực và đúng mức. Ông biết dừng lại đúng lúc và gợiý hay khai lối cho những công cuộc khảo sát về sau. Ông biếttrình bày cả những điểm bất lực của mình vì tư tưởng bị giớihạn bởi trình độ kiến thức của thời đại. Thái độ ấy còn là mộtthái độ xa lánh những kiến trúc triết học, nhất là siêu hình, vàthế giới của ông là thế giới khả tri khả giác, thế giới của ôngtiếp xúc với sự vật cụ thể. Chúng tôi thiết nghĩ nếu chúng tamuốn tìm một thí dụ ý nghĩa về tinh thần phương pháp thìchúng tôi có thể thấy trong tác phẩm của Frueud một mẫu độcđáo.Ngày nay tư tưởng của ông đã phổ biến, ảnh hưởng của ông đãlan rộng đến nhiều lãnh vực học vấn, văn học và tư tưởng,người ta đã chấp nhận những phát giác của ông về tiềm thứcvà bản năng như những sự kiện thiên nhiên không đến nỗi phảikinh tởm và tránh né. Như vậy chúng tôi thiết nghĩ công việcphiên dịch và phổ biến tư tưởng của ông không phải là mộtviệc làm vô trách nhiệm.Công việc phiên dịch gặp một vài sự khó khăn. Sự khó khănchính yếu là ngôn từ của ông mà ông đã nói đến trong cuốnsách này. Nếu ông trình bày tư tưởng của ông bằng ngôn từsinh vật học hay sinh lý học thì ông có hy vọng được ngườiđọc lãnh hội dễ dàng hơn ngôn từ mới lạ của phân tâm học,nhưng ông quyết tâm bảo vệ môn học của ông cho nên phảitạo ra bầu không khí riêng cho nó để làm hiển hiện hình tướngcủa nó. Thêm vào sự khó khăn ấy còn sự khó khăn gây ra vìnhững đặc điểm tiếng nói Việt Nam khác hẵẳn tiếng nói Ấn Âu(không có thì participe, không phân biệt hình thức ký hiệu củađộng từ, tính từ, trạng từ, v.v….). Trong điều kiện ấy, nếu tôntrọng triệt để từ ngữ thì sẽ làm cho bản văn khó đọc, và có thểlàm cho người đọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu phân tâm học Lý thuyết phân tâm học Phân tâm học Tâm lý học nhân cách Tâm lý tập thể Phân tích cái tôi Cái tôi và vô thức Quan điểm về chiến tranh Quan điểm về tử vongGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 468 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 253 0 0 -
Một vài nét về tâm lý học tộc người
10 trang 187 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 142 0 0 -
Học thuyết phân tâm học về nhân cách
21 trang 89 0 0 -
Biểu tượng trong một số tiểu thuyết về chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam
12 trang 83 0 0 -
26 trang 77 0 0
-
Tuyển tập Tâm lý học - Phạm Minh Hạc
1476 trang 61 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 2
137 trang 61 0 0 -
8 trang 59 0 0