Tuyển tập Tâm lý học - Phạm Minh Hạc
Số trang: 1476
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.11 MB
Lượt xem: 66
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Tuyển tập Tâm lý học" gồm các có 4 quyển: quyển 1 các công trình nghiên cứu, quyển 2 hành vi và hoạt động, quyển 3 nhập môn tâm lý học, quyển 4 tâm lý học VưGôtxki. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm kiến thức có trong tuyển tập này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập Tâm lý học - Phạm Minh Hạc TUYỂN TẬP TÂM LÝ HỌC TUYỂN TẬP TÂM LÝ HỌC Tác giả: PHẠM MINH HẠC TỂU SỬ TÁC GIẢ Giáo sư - Viện sĩ Phạm Minh Hạc sinh ngày26-10-1935 tại thôn Đông Phù, xã Đông Mỹ, huyệnThanh Trì, ngoại thành Hà Nội. Học Đại học Văn khoa Hà Nội (1954-1955),tốt nghiệp Đại học Tâm lý học (1962), Tiến sĩ Tâm lýhọc (1971), Tiến sĩ Khoa học Tâm lý học (1977) tạitrường Đại học tổng hợpp Lômônôxôp, Nga, đượcphong Giáo sư (1984), phong Viện sĩ Viện Hàn lâmkhoa học chính trị Nga (1999). Uỷ viên Trung ương Đảng khoá VI, VII, VIII(1986 - 2001), Đại biểu Quốc hội khoá VII, VIII (1981-1991), Viện phó rồi Viện trưởng Viện Khoa học giáodục (1980-1987), Thứ trưởng rồi Bộ trưởng Bộ Giáodục (1985-1990), Thứ trưởng thứ nhất Bộ Giáo dục vàĐào tạo (1990-1996), Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Bảo vệvà chăm sóc trẻ em Việt Nam (1989-1996), phó Chủtịch rồi ủy viên Uỷ ban UNESCO Việt Nam (1990 - đếnnay), Uỷ viên Uỷ ban dân số và kế hoạch hoá gia đình(1990-1996), Chủ tịch Uỷ ban quốc gia chống mù chữ(1989 - 2001), Phó trưởng ban thứ nhất Ban Khoa giáoTrung ương (1996 - đến nay), Phó Chủ tịch Thườngtrực rồi uỷ viên Hội đồng lý luận Trung ương (1996 -đến nay), Chủ tịch Hội tâm lý - giáo dục học Việt Nam(1990 - đến nay). Chủ tịch Hội đồng chức danh giáosư nhà nước (từ 2001) Viện trưởng Viện Nghiên cứucon người (2000 - đến nay), Tổng biên tập Tạp chíNghiên cứu giáo dục (1983 - 1988), Tạp chí Thông tinkhoa học giáo dục (1983-1987), báo Dân trí (1997-2001), Tạp chí Nghiên cứu con người (từ 5 - 2002). LỜI TỰA Cuốn sách này bao gồm những công trìnhkhoa học tôi đã thực hiện trong 40 năm qua (1962-2002), từ ngày về công tác tại Tổ Tâm lý - Giáo dụctrường Đại học Sư phạm Hà Nội, sau khi tốt nghiệpPhân khoa Tâm lý học thuộc Khoa Triết học TrườngĐại học Quốc gia Mátxcơva mang tên Lômônôxốp. Lúcđó, tuy mới là bước đầu, nhưng tôi đã ấp ủ ý tưởngphải góp phần xây dựng nền tâm lý học nước nhà, coiđó là nhiệm vụ thiêng liêng của đời mình, cùng với ýthức, tuy chưa sâu sắc rằng giảng dạy ở đại học muốntốt, phải nghiên cứu khoa học. Vì vậy, ngay từ năm dạyhọc đầu tiên của tôi, tôi đã cùng với các bạn đồngnghiệp trong Tổ tiến hành một công trình thực nghiệmtâm lý học trí nhớ ở học sinh phổ thông cơ sở và phổthông trung học Yên Hoà, Từ Liêm, Hà Nội. Đây làcông trình nghiên cứu tâm lý học thực nghiệm đầu tiênở nước ta. Bên cạnh công trình này, tôi đã tiến hànhnghiên cứu lý luận, thể hiện qua việc phân tích mộtcuốn sách giáo khoa xuất bản ở Sài Gòn. Sau đó vài năm, với tư cách là tổ trưởng TổTâm lý học của Khoa Tâm lý - giáo dục, tôi đã cùng vớianh chị em trong tổ xây dựng một giáo trình tâm lý học.Vừa soạn vừa dạy thử và rút kinh nghiệm, mặc dùtrong những điều kiện sơ tán cực kỳ khó khăn, khi ởtrên rừng Đại Từ, Thái Nguyên, khi ở Phủ Cừ, HưngYên. Chúng tôi đã lao động không mệt mỏi, say sưalên lớp, thảo luận sửa giáo trình rất sôi nổi, cẩn thận,lao động miệt mài... Năm 1969, trước khi được Tổ cửđi học nghiên cứu sinh, bộ giáo trình đã được hoànthành và được Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản vàonăm 1970. Cuốn sách này đến nay vẫn được nhiềugiảng viên, sinh viên sử dụng. Về nước sau khi bảo vệ xong luận án phó tiếnsĩ tại Hội đồng khoa học Khoa Tâm lý học Trường Đạihọc quốc gia Lômônôxốp, Mátxcơva, với tư cách là Phótrưởng ban Tâm lý học Viện Khoa học giáo dục, tôi đãđi sâu vào tâm lý học sư phạm. Công trình nghiên cứutâm lý học đáng kể trong thời kỳ này do tôi chỉ đạo lànghiên cứu nhiều mặt của hoạt động tâm lý của họcsinh Bắc Lý, Hà Nam. Toàn thể các cán bộ Ban Tâm lýhọc đã tập trung gần hai tháng sống tại Bắc Lý, hàngngày tiến hành thực nghiệm nghiên cứu trí nhớ, tư duy,chú ý, nhân cách... học sinh cấp II (nay gọi là trung họccơ sở) Bắc Lý, chiều tối thăm và tìm hiểu hoàn cảnhgia đình, cuộc sống thực của các em. Số liệu thu thậpđược đã được tính toán rất cẩn thận, phân tích lý luậnkhá chu đáo trong mấy tháng tại Phùng Thượng, SơnTây (nay thuộc Hà Tây), địa điểm sơ tán của Viện. Rấttiếc, nay mới chỉ tìm thấy một bài do tôi viết và đượcđưa vào tập sách này. Đây là một công trình thựcnghiệm đầu tiên về tâm lý lứa tuổi và sư phạm ở nướcta. Sau 18 tháng công tác tại Ban Tâm lý họcViện Khoa học giáo dục, tháng 12 năm 1972 tôi đượccử đi làm thực tập sinh cao cấp để viết luận án tiến sĩ(nay ở ta gọi là tiến sĩ khoa học). Đánh giá luận án phótiến sĩ, Hội đồng khoa học Khoa Tâm lý học TrườngĐại học Quốc gia Mátxcơva đã đề nghị cho tôi tiếp tụcđề tài nghiên cứu tâm lý học thần kinh về trí nhớ đểlàm luận án tiến sĩ khoa học, nhưng các đồng chí lãnhđạo giáo dục nước nhà lúc đó lại giao nhiệm vụ cho tôikhi làm luận án tiến sĩ khoa học, phải làm một đề tàinào đó rộng hơn một phòng thí nghiệm. Tới Mátxcơva,sau ba tháng đọc sách, trao đổi với các giáo sư, nhấtlà với Giáo sư, V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập Tâm lý học - Phạm Minh Hạc TUYỂN TẬP TÂM LÝ HỌC TUYỂN TẬP TÂM LÝ HỌC Tác giả: PHẠM MINH HẠC TỂU SỬ TÁC GIẢ Giáo sư - Viện sĩ Phạm Minh Hạc sinh ngày26-10-1935 tại thôn Đông Phù, xã Đông Mỹ, huyệnThanh Trì, ngoại thành Hà Nội. Học Đại học Văn khoa Hà Nội (1954-1955),tốt nghiệp Đại học Tâm lý học (1962), Tiến sĩ Tâm lýhọc (1971), Tiến sĩ Khoa học Tâm lý học (1977) tạitrường Đại học tổng hợpp Lômônôxôp, Nga, đượcphong Giáo sư (1984), phong Viện sĩ Viện Hàn lâmkhoa học chính trị Nga (1999). Uỷ viên Trung ương Đảng khoá VI, VII, VIII(1986 - 2001), Đại biểu Quốc hội khoá VII, VIII (1981-1991), Viện phó rồi Viện trưởng Viện Khoa học giáodục (1980-1987), Thứ trưởng rồi Bộ trưởng Bộ Giáodục (1985-1990), Thứ trưởng thứ nhất Bộ Giáo dục vàĐào tạo (1990-1996), Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Bảo vệvà chăm sóc trẻ em Việt Nam (1989-1996), phó Chủtịch rồi ủy viên Uỷ ban UNESCO Việt Nam (1990 - đếnnay), Uỷ viên Uỷ ban dân số và kế hoạch hoá gia đình(1990-1996), Chủ tịch Uỷ ban quốc gia chống mù chữ(1989 - 2001), Phó trưởng ban thứ nhất Ban Khoa giáoTrung ương (1996 - đến nay), Phó Chủ tịch Thườngtrực rồi uỷ viên Hội đồng lý luận Trung ương (1996 -đến nay), Chủ tịch Hội tâm lý - giáo dục học Việt Nam(1990 - đến nay). Chủ tịch Hội đồng chức danh giáosư nhà nước (từ 2001) Viện trưởng Viện Nghiên cứucon người (2000 - đến nay), Tổng biên tập Tạp chíNghiên cứu giáo dục (1983 - 1988), Tạp chí Thông tinkhoa học giáo dục (1983-1987), báo Dân trí (1997-2001), Tạp chí Nghiên cứu con người (từ 5 - 2002). LỜI TỰA Cuốn sách này bao gồm những công trìnhkhoa học tôi đã thực hiện trong 40 năm qua (1962-2002), từ ngày về công tác tại Tổ Tâm lý - Giáo dụctrường Đại học Sư phạm Hà Nội, sau khi tốt nghiệpPhân khoa Tâm lý học thuộc Khoa Triết học TrườngĐại học Quốc gia Mátxcơva mang tên Lômônôxốp. Lúcđó, tuy mới là bước đầu, nhưng tôi đã ấp ủ ý tưởngphải góp phần xây dựng nền tâm lý học nước nhà, coiđó là nhiệm vụ thiêng liêng của đời mình, cùng với ýthức, tuy chưa sâu sắc rằng giảng dạy ở đại học muốntốt, phải nghiên cứu khoa học. Vì vậy, ngay từ năm dạyhọc đầu tiên của tôi, tôi đã cùng với các bạn đồngnghiệp trong Tổ tiến hành một công trình thực nghiệmtâm lý học trí nhớ ở học sinh phổ thông cơ sở và phổthông trung học Yên Hoà, Từ Liêm, Hà Nội. Đây làcông trình nghiên cứu tâm lý học thực nghiệm đầu tiênở nước ta. Bên cạnh công trình này, tôi đã tiến hànhnghiên cứu lý luận, thể hiện qua việc phân tích mộtcuốn sách giáo khoa xuất bản ở Sài Gòn. Sau đó vài năm, với tư cách là tổ trưởng TổTâm lý học của Khoa Tâm lý - giáo dục, tôi đã cùng vớianh chị em trong tổ xây dựng một giáo trình tâm lý học.Vừa soạn vừa dạy thử và rút kinh nghiệm, mặc dùtrong những điều kiện sơ tán cực kỳ khó khăn, khi ởtrên rừng Đại Từ, Thái Nguyên, khi ở Phủ Cừ, HưngYên. Chúng tôi đã lao động không mệt mỏi, say sưalên lớp, thảo luận sửa giáo trình rất sôi nổi, cẩn thận,lao động miệt mài... Năm 1969, trước khi được Tổ cửđi học nghiên cứu sinh, bộ giáo trình đã được hoànthành và được Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản vàonăm 1970. Cuốn sách này đến nay vẫn được nhiềugiảng viên, sinh viên sử dụng. Về nước sau khi bảo vệ xong luận án phó tiếnsĩ tại Hội đồng khoa học Khoa Tâm lý học Trường Đạihọc quốc gia Lômônôxốp, Mátxcơva, với tư cách là Phótrưởng ban Tâm lý học Viện Khoa học giáo dục, tôi đãđi sâu vào tâm lý học sư phạm. Công trình nghiên cứutâm lý học đáng kể trong thời kỳ này do tôi chỉ đạo lànghiên cứu nhiều mặt của hoạt động tâm lý của họcsinh Bắc Lý, Hà Nam. Toàn thể các cán bộ Ban Tâm lýhọc đã tập trung gần hai tháng sống tại Bắc Lý, hàngngày tiến hành thực nghiệm nghiên cứu trí nhớ, tư duy,chú ý, nhân cách... học sinh cấp II (nay gọi là trung họccơ sở) Bắc Lý, chiều tối thăm và tìm hiểu hoàn cảnhgia đình, cuộc sống thực của các em. Số liệu thu thậpđược đã được tính toán rất cẩn thận, phân tích lý luậnkhá chu đáo trong mấy tháng tại Phùng Thượng, SơnTây (nay thuộc Hà Tây), địa điểm sơ tán của Viện. Rấttiếc, nay mới chỉ tìm thấy một bài do tôi viết và đượcđưa vào tập sách này. Đây là một công trình thựcnghiệm đầu tiên về tâm lý lứa tuổi và sư phạm ở nướcta. Sau 18 tháng công tác tại Ban Tâm lý họcViện Khoa học giáo dục, tháng 12 năm 1972 tôi đượccử đi làm thực tập sinh cao cấp để viết luận án tiến sĩ(nay ở ta gọi là tiến sĩ khoa học). Đánh giá luận án phótiến sĩ, Hội đồng khoa học Khoa Tâm lý học TrườngĐại học Quốc gia Mátxcơva đã đề nghị cho tôi tiếp tụcđề tài nghiên cứu tâm lý học thần kinh về trí nhớ đểlàm luận án tiến sĩ khoa học, nhưng các đồng chí lãnhđạo giáo dục nước nhà lúc đó lại giao nhiệm vụ cho tôikhi làm luận án tiến sĩ khoa học, phải làm một đề tàinào đó rộng hơn một phòng thí nghiệm. Tới Mátxcơva,sau ba tháng đọc sách, trao đổi với các giáo sư, nhấtlà với Giáo sư, V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tuyển tập tâm lý học Tâm lý học đại cương Tâm lý học xã hội Tâm lý học nhân cách Tâm lý học hành vi Tâm lý học giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bộ trắc nghiệm Tâm lý học đại cương
69 trang 1407 25 0 -
3 trang 425 13 0
-
2 trang 395 9 0
-
Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương
13 trang 306 1 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 267 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 249 0 0 -
45 trang 234 1 0
-
5 trang 234 0 0
-
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 181 0 0 -
89 trang 172 0 0