Danh mục

Phần thứ nhất - Những biến hóa hình thái của tư bản và tuần hoàn của những biến hóa hình thái ấy: Phần 1 Tuần hoàn của tư bản tiền tệ

Số trang: 28      Loại file: doc      Dung lượng: 515.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Phần thứ nhất - Những biến hóa hình thái của tư bản và tuần hoàn của những biến hóa hình thái ấy: Phần 1 "Tuần hoàn của tư bản tiền tệ". Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tư liệu bổ ích giúp các bạn sinh viên trong quá trình học tập và ôn thi học phần triết học Mác.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần thứ nhất - Những biến hóa hình thái của tư bản và tuần hoàn của những biến hóa hình thái ấy: Phần 1 "Tuần hoàn của tư bản tiền tệ"44 PHẦN THỨ NHẤT. - NHỮNG BIẾN HÓA HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN CHƯƠNG I.- TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN TIỀN TỆ 45 PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG BIẾN HÓA HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ TUẦN HOÀN CỦA NHỮNG BIẾN HÓA HÌNH THÁI ẤY CHƯƠNG I TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN TIỀN TỆ Quá trình tuần hoàn1) của tư bản trải qua ba giai đoạn; căn cứ vào sự trình bày ở tập thứ nhất, thì các giai đoạn ấy hình thành nên chuỗi sau đây: Giai đoạn thứ nhất: Nhà tư bản, với tư cách là người mua, xuất hiện trên thị trường hàng hóa và thị trường lao động; tiền của hắn chuyển hóa thành hàng hóa, hay thông qua hành vi lưu thông T - H. Giai đoạn thứ hai: Nhà tư bản tiêu dùng một cách sản xuất những hàng hóa mà hắn đã mua. Hắn hoạt động với tư cách là người sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa; tư bản của hắn thực hiện quá trình sản xuất. Kết quả là có một hàng hóa có giá trị lớn hơn giá trị của các yếu tố sản xuất ra hàng hóa đó. 1) Lấy trong bản thảo II. Giai đoạn thứ ba: Nhà tư bản trở lại thị trường với tư cách là người bán; hàng hóa của hắn chuyển hóa thành tiền, hay thực hiện hành vi lưu thông H - T. 46 PHẦN THỨ NHẤT. - NHỮNG BIẾN HÓA HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN CHƯƠNG I.- TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN TIỀN TỆ 47 Do đó, công thức có thể ứng dụng cho tuần hoàn của tư bản tiền tệ là: T - tố mà đặc tính đương nhiên phải thích hợp với loại sản phẩm cần chế tạo.H... Sx...H - T, đường chấm chỉ ra rằng quá trình lưu thông bị đứt quãng, Nếu chúng ta dùng Slđ để chỉ sức lao động và Tlsx để chỉ tư liệu sản xuất,còn H và T là H và T đã tăng thêm giá trị thặng dư. thì số hàng hóa nhà tư bản mua sẽ biểu thị thành: H = Slđ + Tlsx, hay gọn Trong tập thứ nhất, giai đoạn thứ nhất và giai đoạn thứ ba chỉ được Sld hơn: H  . Do đó, xét về nội dung, T - H biểu hiện thành T -nghiên cứu ở mức độ cần thiết để hiểu được giai đoạn thứ hai, tức là quá Tlsxtrình sản xuất của tư bản. Vì thế nên lúc đó, chúng ta chưa bàn đến các hình Sld H  , như thế có nghĩa là T - H phân thành T - Slđ và T - Tlsx; số tiềnthái khác nhau của tư bản trong các giai đoạn tuần hoàn khác nhau của nó, Tlsxcác hình thái khác nhau mà tư bản lần lượt khoác lấy rồi lại trút bỏ đi trong T chia làm hai phần, một phần mua sức lao động, còn phần kia mua tư liệukhi lặp đi lặp lại tuần hoàn của nó. Các hình thái ấy giờ đây là đối tượng sản xuất. Hai loại mua ấy diễn ra ở hai thị trường hoàn toàn khác nhau, mộtnghiên cứu trực tiếp của chúng ta. loại ở thị trường hàng hóa theo đúng nghĩa của nó, còn một loại thì ở thị Để hiểu được các hình thái ấy dưới dạng thuần tuý của chúng thì trước trường lao động.hết, chúng ta phải gạt bỏ tất cả những yếu tố hoàn toàn không liên quan gì Nhưng ngoài sự phân chia về chất ấy của số hàng hóa do T chuyển hóađến bản thân sự thay thế và hình thành bản thân các hình thái. Vì thế, ở đây, Sld thành, thì T - H  còn biểu thị một quan hệ về lượng có tính chất rấtkhông những chúng ta giả định rằng hàng hóa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: