Phân tích 2 giai đoạn về sinh trưởng ở chim cút Nhật
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.04 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích 2 giai đoạn về sinh trưởng ở chim cút NhậtTóm Tắt Một dòng chim cút Nhật Bản đã được chọn lọc để có khối lượng cơ thể cao trong 15 thế hệ (C) và một dòng không được chọn lọc (K) đã được sử dụng để kiểm tra ảnh hưởng của chọn lọc về khối lượng cơ thể đến đường cong sinh trưởng của chim cút Nhật Bản. Thêm vào đó, ảnh hưởng của giới tính đến đường cong sinh trưởng ở mỗi dòng cũng đã được nghiên cứu, đặt tên dòng mái là dòng C (CF), dòng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích 2 giai đoạn về sinh trưởng ở chim cút Nhật Phân tích 2 giai đoạn về sinh trưởng ở chim cút Nhật Tóm Tắt Một dòng chim cút Nhật Bản đã được chọn lọc để có khối lượng cơthể cao trong 15 thế hệ (C) và một dòng không được chọn lọc (K) đã đượcsử dụng để kiểm tra ảnh hưởng của chọn lọc về khối lượng cơ thể đến đườngcong sinh trưởng của chim cút Nhật Bản. Thêm vào đó, ảnh hưởng của giớitính đến đường cong sinh trưởng ở mỗi dòng cũng đã được nghiên cứu, đặttên dòng mái là dòng C (CF), dòng đực C (CM), dòng mái K (KF) và dòngđực K (KM). Mô hình sinh trưởng 1 giai đoạn, 2 giai đoạn được nghiên cứuđể thoả mãn cho mô tả các đường cong sinh trưởng của chim cút ở cả 2 giớitính của hai dòng C và K. Hàm số 1 giai đoạn cung cấp hầu hết là tốc độsinh trưởng giống hệt nhau ở cả giới tính và trên cả hai dòng. Tuy nhiên , tốcđộ sinh trưởng tính toán bằng lấy trung b ình của hàm số hai giai đoạn khácnhau giữa hai giới tính trên cả hai dòng, ngoại trừ số liệu tính toán trên dòngC trong thời gian giai đoạn sinh trưởng thứ 2. Trong khi có 2-3 ngày khácnhau giữa hai giới tính ở độ tuổi tăng trọng cao nhất trên cả hai dòng với 1mô hình một giai đoạn, sự khác nhau giữa hai giới tính ở độ tuổi tăng trọngcao nhất ở cả 2 dòng trở nên cao hơn theo mô hình 2 giai đoạn. Có 5 và 7ngày khác nhau giữa hai giới tính ở độ tuổi tăng trọng cao nhất ở dòng C ởgiai đoạn sinh trưởng thứ nhất và thứ 2, tương ứng. Sự sai khác giữa hai giớitính là 18 ngày và 11 ngày ở độ tuổi tăng trọng cao nhất trong giai đoạn đầuvà giai đoạn thứ 2 tương ứng, đã được ước lượng đối với dòng K khi hàmsố hai giai đoạn đã được sử dụng thích hợp. Sử dụng các hàm số 2 giai đoạncung cấp các thông tin chi tiết hơn dựa trên các dạng mẫu sinh trưởng. Cáckết quả cho thấy rằng có cung cấp kiến thức hiểu biết sâu sắc vào tầm nhậnthức sinh học sinh trưởng. (Asian-Aust. J. Anim. Sci. 2004. Vol 17,No9: 1281-1285) Mở đầu Sinh trưởng theo các thuật ngữ sinh học có liên quan đến sự thay đổivề kích thước và hình dáng. Cơ sở của sinh trưởng là các quá trình tăng sản,trương to và biệt hoá các tế bào. Tuy nhiên, các quá trình này có thể bị làmảnh hưởng do môi trường, kể cả dinh dưỡng và các sự ngẫu nhiên, gây racho sinh trưởng bị dao động. (Aggrey, 2003). Mục đích của việc lắp đường cong sinh trưởng thích hợp là để biểu thịnhững thay đổi theo thời gian về hình dạng và khối lượng sống, do bị ảnhhưởng bởi các yếu tố môi trường và di truyền. Các đường cong lắp thích hợpdiễn tả dạng mẫu sinh trưởng đúng thời gian. Các hàm số sinh trưởng cũngcho phép để nghiên cứu tốc độ sinh trưởng và ước lượng sự thay đổi về hìnhdạng của đường cong trong thời gian chọn lọc (Hyankova và cs., 2001).Dạng đường cong sinh trưởng trưởng để được chọn lọc tuỳ thuộc vào dạngvật liệu sinh học và kiểu dạng sinh trưởng. Bằng cách lắp thích hợp cácđường cong sinh trưởng, các nhà nghiên cứu có ý tưởng nên tì m các hàm sốsinh trưởng có các tham số có ý nghĩa sinh học. Đa số các dạng mẫu sinh trưởng có thể được mô tả bằng hình đườngcong sinh trưởng dạng Sigma. Các đường cong sinh trưởng Gompertz, logicvà Von Bertalanffy nhìn chung được sử dụng để mô tả sự sinh trưởng theothời gian (Werker và Jaggard, 1997). Đây là tất cả các mô hình sinh trưởngmột giai đoạn. Các mô hình sinh trưởng một giai đoạn đôi khi có thể khôngthoả đáng để biểu thị sinh trưởng theo thời gian như trong thực tế bởi vì sốlượng ít tham số sử dụng để giải thích dạng mẫu sinh trưởng từ sơ sinh đếngiai đoạn trưởng thành. Các hàm số này xử lý sinh trưởng như là một quátrình liên tục (Koops và Grossman, 1991). Tuy nhiên, có thể thu được các sốsai lệch theo hệ thống từ các giá trị quan sát được trong các quá trình liêntục, mà gây ra đánh giá quá mức một số tham số nào đó (Koops và cs.,1987). Bằng sự xuất hiện của sự sai lệch theo hệ thống, sinh trưởng ở độ tuổicân nặng nên được biểu thị làm nhiều giai đoạn để thu được tham số có tínhchất thực tế hơn. Phân tích nhiều giai đoạn về sinh trưởng cho phép ướclượng các giai đoạn sinh trưởng liên tiếp nhau, mỗi giai đoạn xây dựng nênmột ( giai đoạn trước) thời kỳ trước (Grossman và Koops, 1988; Koop vàGrossman, 1991; Kwakkel và cs., 1993). Nghiên cứu này được cam kết thực hiện đê miêu tả sinh trưởng độtuổi cân nặng đới với chim cút Nhật đã chọn lọc và không chọn lọc (để có sốgia) thời gian lớn 5 tuần về khối cơ thể bằng cách sử dụng các đ ường congsinh trưởng một pha và nhiều giai đoạn, và để so sanh các tham số đườngcong sinh trưởng hai pha và một giai đoạn để sử dụng thích hợp với nhau. Vật liệu và phương pháp Chim cút đã đưa vào nghiên cứu lấy từ dòng (C) đã chọn lọc lấy tăngtrọng khối lượng cơ thể 5 tuần trong 15 thế hệ và 1 dòng đối chứng khôngchọn lọc (K). Chim cút được phân loại thành nhóm trống và mái theo màusắc lông vũ của chúng. Như vậy, 4 nhóm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích 2 giai đoạn về sinh trưởng ở chim cút Nhật Phân tích 2 giai đoạn về sinh trưởng ở chim cút Nhật Tóm Tắt Một dòng chim cút Nhật Bản đã được chọn lọc để có khối lượng cơthể cao trong 15 thế hệ (C) và một dòng không được chọn lọc (K) đã đượcsử dụng để kiểm tra ảnh hưởng của chọn lọc về khối lượng cơ thể đến đườngcong sinh trưởng của chim cút Nhật Bản. Thêm vào đó, ảnh hưởng của giớitính đến đường cong sinh trưởng ở mỗi dòng cũng đã được nghiên cứu, đặttên dòng mái là dòng C (CF), dòng đực C (CM), dòng mái K (KF) và dòngđực K (KM). Mô hình sinh trưởng 1 giai đoạn, 2 giai đoạn được nghiên cứuđể thoả mãn cho mô tả các đường cong sinh trưởng của chim cút ở cả 2 giớitính của hai dòng C và K. Hàm số 1 giai đoạn cung cấp hầu hết là tốc độsinh trưởng giống hệt nhau ở cả giới tính và trên cả hai dòng. Tuy nhiên , tốcđộ sinh trưởng tính toán bằng lấy trung b ình của hàm số hai giai đoạn khácnhau giữa hai giới tính trên cả hai dòng, ngoại trừ số liệu tính toán trên dòngC trong thời gian giai đoạn sinh trưởng thứ 2. Trong khi có 2-3 ngày khácnhau giữa hai giới tính ở độ tuổi tăng trọng cao nhất trên cả hai dòng với 1mô hình một giai đoạn, sự khác nhau giữa hai giới tính ở độ tuổi tăng trọngcao nhất ở cả 2 dòng trở nên cao hơn theo mô hình 2 giai đoạn. Có 5 và 7ngày khác nhau giữa hai giới tính ở độ tuổi tăng trọng cao nhất ở dòng C ởgiai đoạn sinh trưởng thứ nhất và thứ 2, tương ứng. Sự sai khác giữa hai giớitính là 18 ngày và 11 ngày ở độ tuổi tăng trọng cao nhất trong giai đoạn đầuvà giai đoạn thứ 2 tương ứng, đã được ước lượng đối với dòng K khi hàmsố hai giai đoạn đã được sử dụng thích hợp. Sử dụng các hàm số 2 giai đoạncung cấp các thông tin chi tiết hơn dựa trên các dạng mẫu sinh trưởng. Cáckết quả cho thấy rằng có cung cấp kiến thức hiểu biết sâu sắc vào tầm nhậnthức sinh học sinh trưởng. (Asian-Aust. J. Anim. Sci. 2004. Vol 17,No9: 1281-1285) Mở đầu Sinh trưởng theo các thuật ngữ sinh học có liên quan đến sự thay đổivề kích thước và hình dáng. Cơ sở của sinh trưởng là các quá trình tăng sản,trương to và biệt hoá các tế bào. Tuy nhiên, các quá trình này có thể bị làmảnh hưởng do môi trường, kể cả dinh dưỡng và các sự ngẫu nhiên, gây racho sinh trưởng bị dao động. (Aggrey, 2003). Mục đích của việc lắp đường cong sinh trưởng thích hợp là để biểu thịnhững thay đổi theo thời gian về hình dạng và khối lượng sống, do bị ảnhhưởng bởi các yếu tố môi trường và di truyền. Các đường cong lắp thích hợpdiễn tả dạng mẫu sinh trưởng đúng thời gian. Các hàm số sinh trưởng cũngcho phép để nghiên cứu tốc độ sinh trưởng và ước lượng sự thay đổi về hìnhdạng của đường cong trong thời gian chọn lọc (Hyankova và cs., 2001).Dạng đường cong sinh trưởng trưởng để được chọn lọc tuỳ thuộc vào dạngvật liệu sinh học và kiểu dạng sinh trưởng. Bằng cách lắp thích hợp cácđường cong sinh trưởng, các nhà nghiên cứu có ý tưởng nên tì m các hàm sốsinh trưởng có các tham số có ý nghĩa sinh học. Đa số các dạng mẫu sinh trưởng có thể được mô tả bằng hình đườngcong sinh trưởng dạng Sigma. Các đường cong sinh trưởng Gompertz, logicvà Von Bertalanffy nhìn chung được sử dụng để mô tả sự sinh trưởng theothời gian (Werker và Jaggard, 1997). Đây là tất cả các mô hình sinh trưởngmột giai đoạn. Các mô hình sinh trưởng một giai đoạn đôi khi có thể khôngthoả đáng để biểu thị sinh trưởng theo thời gian như trong thực tế bởi vì sốlượng ít tham số sử dụng để giải thích dạng mẫu sinh trưởng từ sơ sinh đếngiai đoạn trưởng thành. Các hàm số này xử lý sinh trưởng như là một quátrình liên tục (Koops và Grossman, 1991). Tuy nhiên, có thể thu được các sốsai lệch theo hệ thống từ các giá trị quan sát được trong các quá trình liêntục, mà gây ra đánh giá quá mức một số tham số nào đó (Koops và cs.,1987). Bằng sự xuất hiện của sự sai lệch theo hệ thống, sinh trưởng ở độ tuổicân nặng nên được biểu thị làm nhiều giai đoạn để thu được tham số có tínhchất thực tế hơn. Phân tích nhiều giai đoạn về sinh trưởng cho phép ướclượng các giai đoạn sinh trưởng liên tiếp nhau, mỗi giai đoạn xây dựng nênmột ( giai đoạn trước) thời kỳ trước (Grossman và Koops, 1988; Koop vàGrossman, 1991; Kwakkel và cs., 1993). Nghiên cứu này được cam kết thực hiện đê miêu tả sinh trưởng độtuổi cân nặng đới với chim cút Nhật đã chọn lọc và không chọn lọc (để có sốgia) thời gian lớn 5 tuần về khối cơ thể bằng cách sử dụng các đ ường congsinh trưởng một pha và nhiều giai đoạn, và để so sanh các tham số đườngcong sinh trưởng hai pha và một giai đoạn để sử dụng thích hợp với nhau. Vật liệu và phương pháp Chim cút đã đưa vào nghiên cứu lấy từ dòng (C) đã chọn lọc lấy tăngtrọng khối lượng cơ thể 5 tuần trong 15 thế hệ và 1 dòng đối chứng khôngchọn lọc (K). Chim cút được phân loại thành nhóm trống và mái theo màusắc lông vũ của chúng. Như vậy, 4 nhóm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sinh trưởng ở chim cút chăm sóc vật nuôi kỹ thuật chăn nuôi tài liệu ngành chăn nuôi chuyên ngành nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 127 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 56 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 41 0 0