Phân tích ảnh hưởng tương tác của tường vây và nhóm cọc trong hệ móng bè cọc - tường vây
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, phân tích đối chiếu với công trình thực “Messeturm building” ở Frankfurt nước Đức. Một loạt các mô phỏng phân tích phần tử hữu hạn bằng phần mềm Plaxis 3D được thực hiện cho các phương án móng khác nhau về khoảng cách giữa nhóm cọc và chiều dài tường vây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích ảnh hưởng tương tác của tường vây và nhóm cọc trong hệ móng bè cọc - tường vây PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG TƯƠNG TÁC CỦA TƯỜNG VÂY VÀ NHÓM CỌC TRONG HỆ MÓNG BÈ CỌC - TƯỜNG VÂY NGUYỄN NHỰT NHỨT * LÊ BÁ VINH, TÔ LÊ HƢƠNG Analysis of interaction effects of the diaphragm wall and the pile group in Piled raft foundations - Diaphragm wall. Abstract: High-rise buildings with basements, Barrette pile diaphragm walls are constructed deeply into the ground at the bottom of the foundation to hold the soil, subject to horizontal soil pressure during the construction of deep excavation pits, foundation construction pile raft and basement floor, at the same time the diaphragm wall combined with raft and basement floor form a system of Pile raft foundation - Diaphragm wall (PRF-Dw). In this study, comparative analysis with real works Messeturm building in Frankfurt Germany. A series of finite element analysis simulations using Plaxis 3D software was performed for different foundations of distance between pile group and diaphragm wall length. The results of this study give the designer an overall view and properly assess the vertical load capacity of the diaphragm wall, proving that the optimal distance of the boundary piles and diaphragm walls is equal to or greater than 5 times the road diameter of boundary pile (Sw ≥ 5dp). The behavior of load sharing in the system Piled raft foundations - Diaphragm wall (PRF-Dw), load-sharing for the pile group from 45% to 55%, load-sharing for the raft from 20% to 25% and load-sharing for the diaphragm wall from 20% to 35%. Keywords: Reinforced concrete sluices, numerical analysis, piled raft foundation, PLAXIS 3D. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * năng mang tải của bè và cọc mà chưa xem xét Móng bè - cọc là loại móng kết hợp khả năng đến khả năng mang tải đứng của tường vây, cũngmang tải của bè và nhóm cọc [1], [2], [3]. Một như sự ảnh hưởng tương tác của tường vây vàsố trường hợp áp dụng móng bè cọc cho các tòa nhóm cọc trong mô hình làm việc chung trong hệnhà cao tầng trên thế giới [Bảng 1]. “Móng bè cọc - Tường vây [4], [5], [6]. Các công trình nhà cao tầng có tầng hầm, Trong nghiên cứu này, phân tích đối chiếutường vây cọc Barrette được thi công cắm sâu với công trình thực “Messeturm building” ởvào nền đất dưới đáy móng để chắn giữ đất, và Frankfurt nước Đức. Một loạt các mô phỏngchịu áp lực đất theo phương ngang trong giai phân tích phần tử hữu hạn bằng phần mềmđoạn thi công hố đào sâu, thi công hệ móng bè Plaxis 3D được thực hiện cho các phương áncọc và sàn tầng hầm, đồng thời tường vây liên móng khác nhau về khoảng cách giữa nhóm cọckết với bè và sàn tầng hầm tạo thành một hệ và chiều dài tường vây. Khảo sát sự ảnh hưởng“Móng bè cọc - Tường vây” (PRF-Dw) [Hình 2]. tương tác của tường vây và nhóm cọc, khoảngTrong các nghiên cứu, hiện nay chỉ xem xét khả cánh và chiều dài tường vây đến sự tương tác phân chia tải cho bè, nhóm cọc và tường vây.* Bộ môn Địa cơ – Nền móng, khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Kết quả nghiên cứu này giúp cho người thiết kế Trường Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia đánh giá đúng khả năng mang tải đứng của Thành Phố Hồ Chí Minh. Email: nguyennhutnhut@hcmut.edu.vn tường vây, biết được khoảng cách tối ưu củaĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2020 51hàng cọc biên và tường vây, qua đó có thể giảm phương án “Móng bè cọc - Tường vây tối ưubớt số lượng cọc không cần thiết và hướng đến và tiết kiệm nhất. Bảng 1: Bảng tổng hợp một số công trình trên thế giới sử dụng giải pháp móng bè cọc Truyền tải (%) Độ lún lớn nhất STT Công trình Chiều cao, tầng Cọc Bè Smax (mm) 1 Messeturn, Frankfurt 256m, 60 tầng 57 43 144 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích ảnh hưởng tương tác của tường vây và nhóm cọc trong hệ móng bè cọc - tường vây PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG TƯƠNG TÁC CỦA TƯỜNG VÂY VÀ NHÓM CỌC TRONG HỆ MÓNG BÈ CỌC - TƯỜNG VÂY NGUYỄN NHỰT NHỨT * LÊ BÁ VINH, TÔ LÊ HƢƠNG Analysis of interaction effects of the diaphragm wall and the pile group in Piled raft foundations - Diaphragm wall. Abstract: High-rise buildings with basements, Barrette pile diaphragm walls are constructed deeply into the ground at the bottom of the foundation to hold the soil, subject to horizontal soil pressure during the construction of deep excavation pits, foundation construction pile raft and basement floor, at the same time the diaphragm wall combined with raft and basement floor form a system of Pile raft foundation - Diaphragm wall (PRF-Dw). In this study, comparative analysis with real works Messeturm building in Frankfurt Germany. A series of finite element analysis simulations using Plaxis 3D software was performed for different foundations of distance between pile group and diaphragm wall length. The results of this study give the designer an overall view and properly assess the vertical load capacity of the diaphragm wall, proving that the optimal distance of the boundary piles and diaphragm walls is equal to or greater than 5 times the road diameter of boundary pile (Sw ≥ 5dp). The behavior of load sharing in the system Piled raft foundations - Diaphragm wall (PRF-Dw), load-sharing for the pile group from 45% to 55%, load-sharing for the raft from 20% to 25% and load-sharing for the diaphragm wall from 20% to 35%. Keywords: Reinforced concrete sluices, numerical analysis, piled raft foundation, PLAXIS 3D. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * năng mang tải của bè và cọc mà chưa xem xét Móng bè - cọc là loại móng kết hợp khả năng đến khả năng mang tải đứng của tường vây, cũngmang tải của bè và nhóm cọc [1], [2], [3]. Một như sự ảnh hưởng tương tác của tường vây vàsố trường hợp áp dụng móng bè cọc cho các tòa nhóm cọc trong mô hình làm việc chung trong hệnhà cao tầng trên thế giới [Bảng 1]. “Móng bè cọc - Tường vây [4], [5], [6]. Các công trình nhà cao tầng có tầng hầm, Trong nghiên cứu này, phân tích đối chiếutường vây cọc Barrette được thi công cắm sâu với công trình thực “Messeturm building” ởvào nền đất dưới đáy móng để chắn giữ đất, và Frankfurt nước Đức. Một loạt các mô phỏngchịu áp lực đất theo phương ngang trong giai phân tích phần tử hữu hạn bằng phần mềmđoạn thi công hố đào sâu, thi công hệ móng bè Plaxis 3D được thực hiện cho các phương áncọc và sàn tầng hầm, đồng thời tường vây liên móng khác nhau về khoảng cách giữa nhóm cọckết với bè và sàn tầng hầm tạo thành một hệ và chiều dài tường vây. Khảo sát sự ảnh hưởng“Móng bè cọc - Tường vây” (PRF-Dw) [Hình 2]. tương tác của tường vây và nhóm cọc, khoảngTrong các nghiên cứu, hiện nay chỉ xem xét khả cánh và chiều dài tường vây đến sự tương tác phân chia tải cho bè, nhóm cọc và tường vây.* Bộ môn Địa cơ – Nền móng, khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Kết quả nghiên cứu này giúp cho người thiết kế Trường Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia đánh giá đúng khả năng mang tải đứng của Thành Phố Hồ Chí Minh. Email: nguyennhutnhut@hcmut.edu.vn tường vây, biết được khoảng cách tối ưu củaĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2020 51hàng cọc biên và tường vây, qua đó có thể giảm phương án “Móng bè cọc - Tường vây tối ưubớt số lượng cọc không cần thiết và hướng đến và tiết kiệm nhất. Bảng 1: Bảng tổng hợp một số công trình trên thế giới sử dụng giải pháp móng bè cọc Truyền tải (%) Độ lún lớn nhất STT Công trình Chiều cao, tầng Cọc Bè Smax (mm) 1 Messeturn, Frankfurt 256m, 60 tầng 57 43 144 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Móng bè - cọc Hệ móng bè cọc - tường vây Phần mềm Plaxis 3D Phương án móng Mô hình tường cọc BarretteTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu ứng xử của hệ tường vây - móng bè - cọc cùng chịu tải trọng công trình
7 trang 39 0 0 -
Phân tích móng bè - cọc của cống kênh Chợ, Cần Thơ
3 trang 33 0 0 -
Phân tích và đánh giá khả năng chịu tải của móng cọc có xét ảnh hưởng số lượng cọc trong nhóm
6 trang 29 0 0 -
8 trang 28 0 0
-
15 trang 25 0 0
-
4 trang 25 0 0
-
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG CỌC
38 trang 22 0 0 -
Bài giảng Nền móng - ĐH Xây dựng
56 trang 17 0 0 -
37 trang 15 0 0
-
6 trang 14 0 0