Xuân Diệu "Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn, tha thiết"([1]). Đó là nhận xét của hai nhà nghiên cứu Hoài Thanh và Hoài Chân về những cảm xúc về cuộc đờiluôn mãnh liệt trong thơ Xuân Diệu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích bài thơ Vội Vàng - Xuân diệu bài số 2Phân tích bài thơ Vội Vàng - Xuân diệu bài số 2 Tác giả: admin 13:131ShareVỘI VÀNGXuân DiệuThơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ởchốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, sayđắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởngcuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, ngườiđều nồng nàn, tha thiết([1]). Đó là nhận xét của hai nhà nghiêncứu Hoài Thanh và Hoài Chân về những cảm xúc về cuộc đờiluôn mãnh liệt trong thơ Xuân Diệu. Xuân Diệu được coi là nhàthơ mới nhất trong các nhà thơ mới, thơ ông luôn thể hiện mộtcách chân thực, nồng nàn và hiện đại nhất những trạng thái cảmxúc của con người trước cuộc sống. Vội vàng là tiếng nói sôi nổi,hăm hở của một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệtvà là tuyên ngôn cho một quan niệm sống, triết lí sống được thểhiện bằng những hình tượng thơ thấm đẫm cảm xúc. Đây là bàithơ tiêu biểu cho sự bùng nổ mãnh liệt của cái Tôi thơ mới nóichung mà lại in dấu khá đậm hồn thơ Xuân Diệu, vừa rất tiêu biểucho sự cách tân táo bạo, độc đáo của nghệ thuật thơ ông.Vội vàng là một bài thơ được xem là thành công và tiêu biểu chophong cách thơ Xuân Diệu. Bài thơ thể hiện khả năng cảm nhậntinh tế vẻ đẹp cuộc sống, đồng thời thể hiện một quan niệm sống,một triết lí nhân sinh tích cực. Trong không gian văn hoá và điềukiện lịch sử xã hội Việt Nam những năm ba mươi của thế kỉ XXmà một người thanh niên đang ở tuổi đôi mươi có thể có nhữngvần thơ rạo rực và triết lí sâu sắc như Vội vàng là một minhchứng thuyết phục cho tài năng được đánh giá là “một trong bađỉnh cao của thơ mới”. Bài thơ đã mang đến cho bản nhạc đượmbuồn và đậm chất đau thương, tuyệt vọng của thơ mới một khúcca tràn đầy hi vọng.1. Tác giả & tác phẩmXuân 1985) tên đầy đủ là Ngô Xuân Diệu. Cha ông là thầy đồxứDiệu (1916 Nghệ (quê ở Can Lộc, Hà Tĩnh), mẹ ông quêBình Định. Xuân Diệu được thừa hưởng sự uyên thâm, cần cùcủa nhà nho ở người cha ; là trí thức Tây học, ông được hấp thụnhững tinh hoa văn hoá phương Tây. Vì thế, thơ ca Xuân Diệu làsự kết hợp hài hoà hai yếu tố Đông Tây, trong đó yếu tố Tây họcđược tiếp thu trong nhà trường chính thức có ảnh hưởng đậmhơn. Sau một thời gian làm công chức ở Mĩ Tho, ông thôi việc raHà Nội sống bằng nghề viết văn.Xuân Diệu bí mật tham gia Hội Văn hoá cứu quốc năm 1943.Năm 1946 được bầu là Uỷ viên quốc hội khoá một của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hoà và tham gia kháng chiến chống thực dânPháp. Suốt từ đó cho đến khi mất, ông từng là uỷ viên Ban chấphành Hội văn nghệ Việt Nam, uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà vănViệt Nam nhiều khoá. Đóng góp lớn nhất của Xuân Diệu cho đấtnước vẫn là sự nghiệp thơ văn. Ông đã từng đi nói chuyện thơ(hàng trăm buổi) cho nhiều đối tượng nghe. Năm 1983, ông đượcbầu là Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm nghệ thuật Cộng hoà Dânchủ Đức. Ông được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh vềvăn học nghệ thuật (đợt 1, năm 1996).Vội vàng là bài thơ tiêu biểu nhất cho nét phong cách nổi bậttrong thơ Xuân Diệu. Tác phẩm được rút trong tập Thơ thơ, tậpthơ xuất sắc và tiêu biểu nhất cho thơ Xuân Diệu trước Cáchmạng.Bài thơ thể hiện một tình yêu cuộc sống tha thiết, qua đó thể hiệnmột quan niệm nhân sinh mới mẻ chưa từng thấy trong thơ catruyền thống. So với thơ ca truyền thống, bài thơ mới mẻ về cả tưtưởng và thi pháp.Tình yêu cuộc sống tha thiết mãnh liệt đã dẫn đến quan niệmsống hết mình, sống bằng mọi giác quan. Cái cuống quýt vộivàng trong cách sống mà Xuân Diệu thể hiện trong bài thơ khôngphải là lối sống vội vàng, hưởng thụ cá nhân, mà là sống hếtmình. Có thể hiểu nội dung này theo bố cục hai phần của bài thơ: Phần 1 (30 câu ở đóthơ đầu) : tập trung luận giải các lí do vìsao phải vội vàng chứa đựng một quan niệm triết học về vũ trụ,nhân sinh mới mẻ chưa thấy trong thơ ca truyền thống. Cuộc đờitươi đẹp và vô hạn, thời gian của con người là hữu hạn. Phần 2 (đoạn thơ còn lại) : giải pháp sống. Vì cuộc sống vôcùng tươi đẹp như vậy nên phải sống thật nhiệt thành, phải hếtmình, hoà mình cùng thiên nhiên, cùng cuộc đời thì mới cảmnhận hết ý nghĩa của sự sống.Quan niệm mới mẻ của nhà thơ thể hiện ở hệ thống hình ảnh thơmới lạ, nhiều sắc màu và tràn đầy cảm xúc. Bài thơ là tiếng cathúc giục mọi người, nhất là những người trẻ tuổi hãy hết mìnhvới cuộc đời, sống thật nhiều và thật có ý nghĩa.2. Phân tícha. Những khát khao tận hưởng cuộc sống trần thếVới giọng điệu thôi thúc, cảm xúc gọi nhau tuôn trào từ câu đầuđến câu cuối, Vội vàng lôi cuốn người đọc ngay từ những dòngđầu tiên. Bài thơ mở đầu rất đột ngột bằng một khát vọng lớn :Tôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mất ;Tôi muốn buộc gió lạiCho hương đừng bay đi.Khát vọng được nhấn mạnh bởi sự lặp lại cấu trúc “Tôi ...