Thông tin tài liệu:
Trước kia, thuật ngữ “quang phổ” đề cập tới một nhánh của khoa học ở đó ánh sáng (đó là các bức xạ nhìn thấy) được phân giải thành các bước sóng của nó để tạo thành phổ, được biểu diễn dưới dạng hàm của cường độ bức xạ và bước sóng hoặc tần số. Ngày nay, ý nghĩa của quang phổ được mở rộng bao gồm việc nghiên cứu không chỉ ở trong vùng trông thấy mà còn các loại phổ điện từ khác, chẳng hạn như phổ tia X, phổ tử ngoại, hồng ngoại, sóng viba và radio....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH BẰNG CÔNG CỤ CH3320 PHÂN TÍCH BẰNG CÔNG CỤPhần 1. Các phương pháp phân tích quang học ..................................................................................... 2Chương 1. Mở đầu .................................................................................................................................. 2 1.1. Mở đầu......................................................................................................................................... 2 1.2. Tính chất cơ bản của bức xạ điện từ............................................................................................ 2 1.2.1. Tính chất sóng của bức xạ điện từ ........................................................................................ 3 1.2.2. Tính chất hạt của bức xạ điện từ .......................................................................................... 5 1.3. Phổ bức xạ điện từ ....................................................................................................................... 5Chương 2. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ........................................................................ 6 2.1. Sự hình thành phổ phân tử .......................................................................................................... 6 2.1.1. Sự hấp thụ bức xạ điện từ và sự hình thành các loại phổ hấp thụ phân tử ........................ 6 2.1.2. Phổ hấp thụ ........................................................................................................................... 8 2.2. Định luật cơ bản về hấp thụ bức xạ điện từ ................................................................................ 9 2.2.1. Định luật Lambert-Beer......................................................................................................... 9 2.2.2. Tính chất cộng tính của độ hấp thụ quang ......................................................................... 11 2.2.3. Các yếu tố làm sai lệch định luật Lambert-Beer ................................................................. 12 2.2.4. Độ chính xác của phép đo độ hấp thụ và phép đo nồng độ ............................................... 13 2.2.5. Điều kiện để tiến hành phân tích đo quang UV-VIS ............................................................ 13 2.3. Các thủ tục thực nghiệm trong phân tích đo quang .................................................................. 14 2.3.1. Phương pháp đường chuẩn ................................................................................................ 14 2.3.2. Phương pháp tính ............................................................................................................... 15 2.3.3. Phương pháp thêm tiêu chuẩn ........................................................................................... 15 2.4. Phương pháp đo quang vi sai .................................................................................................... 15 2.5. Thiết bị quang phổ hấp thụ phân tử .......................................................................................... 17 2.5.1. Sơ đồ thiết bị ....................................................................................................................... 17 2.5.2. Nguồn sáng ......................................................................................................................... 17 2.5.3. Bộ tán sắc: ........................................................................................................................... 18 2.5.4. Cuvet đựng mẫu.................................................................................................................. 21 2.5.5. Detector .............................................................................................................................. 21 2.6. Một số ứng dụng phương pháp đo quang ................................................................................. 22 2.6.1. Phân tích các chất trong hỗn hợp ....................................................................................... 22 1 2.6.2. Xác định thành phần phức chất trong dung dịch bằng phương pháp dãy đồng phân tử gam (phương pháp biến thiên liên tục_Continuous Variation) .................................................... 24 2.6.3. Xác định thành phần phức chất trong dung dịch bằng phương pháp đường cong bão hòa (mole-ratio method) ..................................................................................................................... 26Phần 1. Các phương pháp phân tích quang họcChương 1. Mở đầu1.1. Mở đầuTrước kia, thuật ngữ “quang phổ” đề cập tới một nhánh của khoa học ở đó án ...