Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh ( GDP ) của ngành thủy sản tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 10 năm từ năm 2000 đến năm 2009
Số trang: 25
Loại file: docx
Dung lượng: 182.79 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đến nay, thủy sản đã phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn, một ngành sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đó với sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả, thủy sản đã đóng góp tích cực trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đóng góp hiệu quả cho công cuộc xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho trên 4 triệu lao động, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư khắp các vùng nông thôn ven biển, hải đảo, đồng băng, trung du,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh ( GDP ) của ngành thủy sản tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 10 năm từ năm 2000 đến năm 2009 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinhdoanh ( GDP ) của ngành thủy sản tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 10 năm từ năm 2000 đến năm 2009 MỤC lỤCĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................. 2Chương 1: Phương pháp nghiên cứu, thu thập số liệu và thực hiện đề tài ................................................................................. 4 1.1 Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 4 1.2 Phương pháp thu thập số liệu và thực hiện đề tài ........................... 4Chương 2: Thiết lập mô hình tổng quát ...................................................... 6 2.1 Mô hình tổng quát ............................................................................ 6 2.2 Mô hình hồi quy gốc ........................................................................ 6 2.3 Mô hình hồi quy sửa đổi lần 1 ......................................................... 8 2.4 Mô hình hồi quy sửa đổi lần 2 ......................................................... 9 2.5 Mô hình hồi quy cuối cùng được chấp nhận................................... 10Chương 3: Thực hiện dự báo ........................................................................ 11 3.1 Dự báo điểm ..................................................................................... 11 3.2 Dự báo khoảng ................................................................................. 11Chương 4: Nhận định, đánh giá và đề xuất – hạn chế ............................... 12 4.1 Nhận định, đánh giá ......................................................................... 12 4.2 Đề xuất ............................................................................................. 13 4.3 Hạn chế............................................................................................. 13Phụ lục 1........................................................................................................... 14Phụ lục 2........................................................................................................... 15Phụ lục 3........................................................................................................... 18Phụ lục 4........................................................................................................... 20Phụ lục 5........................................................................................................... 22TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành thủy sản có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội Việt Nam. Trong những năm qua, sản xuất thủy sản đã đạtđược những thành tựu đáng kể. Năm 2011, tổng sản lượng thủy sản đạt trên 5,2triệu tấn (tăng gấp 2,1 lần so với năm 2001, bình quân tăng 8,82%/năm); sảnlượng nuôi trồng đạt 3 triệu tấn (tăng gấp 4 lần so với năm 2001, bình quântăng 17,73%/năm); sản lượng khai thác thủy sản đạt trên 2,2 triệu tấn (tăng gấp1,27 lần so với năm 2001, bình quân tăng 7,4%/năm). Hàng thủy sản Việt Namđã có mặt ở trên 164 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạch xuấtkhẩu năm 2011 đạt trên 6,11 tỷ USD (tăng gấp 2,4 lần so với năm 2001, bìnhquân tăng 13,16%/năm). Đặc biệt, tôm và cá tra là hai mặt hàng xuất khẩu chủlực trong nhiều năm, năm 2011 đạt kim ngạch xuất khẩu tôm là 2,39 tỷ USD vàcá tra là 1,8 tỷ USD. Thủy sản luôn trong top đầu các mặt hàng xuất khẩu củađất nước và giữ vững vị trí top 10 nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới. Đến nay, thủy sản đã phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn, mộtngành sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnhđó với sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả, thủy sản đã đóng góp tích cực trongchuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đóng góp hiệu quả cho côngcuộc xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho trên 4 triệu lao động, nângcao đời sống cộng đồng dân cư khắp các vùng nông thôn ven biển, hải đảo,đồng băng, trung du, miền núi, Tây Bắc, Tây Nguyên; đồng thời, góp phầnquan trọng trong bảo vệ an ninh quốc phòng trên vùng biển đảo của Tổ quốc.Thành phố Hồ Chí Minh được biết đến với sự phát triển cực kỳ mạnh mẽ củangành công nghiệp. Thế nhưng, với ngành thủy sản_một ngành có vị trí đặcbiệt quan trọng đối với nền kinh tế đất nước đã nói như trên lại ít được nhắcđến ở thành phố này.Trước thực tế đó, nhóm chúng tôi quyết định chọn nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh ( GDP ) của ngành thủy sản tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 10 năm từ năm 2000 đến năm 2009 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinhdoanh ( GDP ) của ngành thủy sản tại thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 10 năm từ năm 2000 đến năm 2009 MỤC lỤCĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................. 2Chương 1: Phương pháp nghiên cứu, thu thập số liệu và thực hiện đề tài ................................................................................. 4 1.1 Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 4 1.2 Phương pháp thu thập số liệu và thực hiện đề tài ........................... 4Chương 2: Thiết lập mô hình tổng quát ...................................................... 6 2.1 Mô hình tổng quát ............................................................................ 6 2.2 Mô hình hồi quy gốc ........................................................................ 6 2.3 Mô hình hồi quy sửa đổi lần 1 ......................................................... 8 2.4 Mô hình hồi quy sửa đổi lần 2 ......................................................... 9 2.5 Mô hình hồi quy cuối cùng được chấp nhận................................... 10Chương 3: Thực hiện dự báo ........................................................................ 11 3.1 Dự báo điểm ..................................................................................... 11 3.2 Dự báo khoảng ................................................................................. 11Chương 4: Nhận định, đánh giá và đề xuất – hạn chế ............................... 12 4.1 Nhận định, đánh giá ......................................................................... 12 4.2 Đề xuất ............................................................................................. 13 4.3 Hạn chế............................................................................................. 13Phụ lục 1........................................................................................................... 14Phụ lục 2........................................................................................................... 15Phụ lục 3........................................................................................................... 18Phụ lục 4........................................................................................................... 20Phụ lục 5........................................................................................................... 22TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành thủy sản có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội Việt Nam. Trong những năm qua, sản xuất thủy sản đã đạtđược những thành tựu đáng kể. Năm 2011, tổng sản lượng thủy sản đạt trên 5,2triệu tấn (tăng gấp 2,1 lần so với năm 2001, bình quân tăng 8,82%/năm); sảnlượng nuôi trồng đạt 3 triệu tấn (tăng gấp 4 lần so với năm 2001, bình quântăng 17,73%/năm); sản lượng khai thác thủy sản đạt trên 2,2 triệu tấn (tăng gấp1,27 lần so với năm 2001, bình quân tăng 7,4%/năm). Hàng thủy sản Việt Namđã có mặt ở trên 164 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạch xuấtkhẩu năm 2011 đạt trên 6,11 tỷ USD (tăng gấp 2,4 lần so với năm 2001, bìnhquân tăng 13,16%/năm). Đặc biệt, tôm và cá tra là hai mặt hàng xuất khẩu chủlực trong nhiều năm, năm 2011 đạt kim ngạch xuất khẩu tôm là 2,39 tỷ USD vàcá tra là 1,8 tỷ USD. Thủy sản luôn trong top đầu các mặt hàng xuất khẩu củađất nước và giữ vững vị trí top 10 nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới. Đến nay, thủy sản đã phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn, mộtngành sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnhđó với sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả, thủy sản đã đóng góp tích cực trongchuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đóng góp hiệu quả cho côngcuộc xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho trên 4 triệu lao động, nângcao đời sống cộng đồng dân cư khắp các vùng nông thôn ven biển, hải đảo,đồng băng, trung du, miền núi, Tây Bắc, Tây Nguyên; đồng thời, góp phầnquan trọng trong bảo vệ an ninh quốc phòng trên vùng biển đảo của Tổ quốc.Thành phố Hồ Chí Minh được biết đến với sự phát triển cực kỳ mạnh mẽ củangành công nghiệp. Thế nhưng, với ngành thủy sản_một ngành có vị trí đặcbiệt quan trọng đối với nền kinh tế đất nước đã nói như trên lại ít được nhắcđến ở thành phố này.Trước thực tế đó, nhóm chúng tôi quyết định chọn nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình hồi quy gốc luận văn báo cáo Phương pháp thu thập số liệu hồi quy sửa đổi lần 1 hồi quy sửa đổi lần 2Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 262 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 178 0 0 -
Tiểu luận : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
14 trang 167 0 0 -
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 141 0 0 -
BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG
21 trang 122 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng PLC trong điều khiển thang máy
101 trang 116 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu phần mềm Arc SDE và ứng dụng trong xây dựng và quản lý dữ liệu bản đồ
85 trang 113 0 0 -
85 trang 112 0 0
-
Tiểu luận triết học Ý thức , vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
25 trang 81 0 0