Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 590.07 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích chính của nghiên cứu "Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang" là nhằm khám phá những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 93 – 100 Part A: Social Sciences, Humanities and Education PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN RỪNG TRÀM TRÀ SƯ, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG Nguyễn Trọng Nhân1, Phan Thành Khởi2 1 2 ThS. Trường Đại học Cần Thơ ThS. Trường THCS - THPT Hiếu Nhơn, Vĩnh Long Thông tin chung: Ngày nhận bài: 05/08/14 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 02/02/15 Ngày chấp nhận đăng: 03/16 Title: An analysis on factors influencing on the development of ecotourism at the Tra Su forest, Tinh Bien district , An Giang province Từ khóa: Du lịch sinh thái, khu bảo vệ cảnh quan, rừng tràm Trà Sư Keywords: Ecotourism, landscape protected area, Tra Su cajuput forest ABSTRACT The main purpose of this research is to explore factors influencing on the development of ecotourism at the landscape preserved area of Tra Su cajuput forest. The results of study pointed that the “infrastructure and amenities”, “price of services”, “quality of toursim labor resource, condition of eating and drinking”, “security and safety”, “tourism material factilities” were 5 factors influencing on development of ecotourism at the research area . In there, the condition of toilets, souvenir, electricity and fresh water for activities, price level of entertainment and shopping services, knowledge and career skills ability of tourist guides, hygience of restaurants, enthusiasm of tourist guides, security and safety, and visiting means of transportation which need to be improved more and more. TÓM TẮT Mục đích chính của nghiên cứu này nhằm khám phá những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư. Kết quả phân tích số liệu cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch ở địa bàn nghiên cứu: “cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ”, “giá cả dịch vụ”, “chất lượng nguồn nhân lực và điều kiện ăn uống”, “an ninh trật tự và an toàn”, “cơ sở vật chất kỹ thuật”. Trong đó, điều kiện vệ sinh, hàng lưu niệm, điện nước sinh hoạt, mức độ hợp lý của giá cả giải trí, giá cả mua sắm, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của hướng dẫn viên, khu nhà ăn, sự nhiệt tình và kịp thời của nhân viên, an ninh trật tự và an toàn, phương tiện vận chuyển tham quan cần phải được cải thiện nhiều. cho thấy, hai thành phần này phải có mối quan hệ cộng sinh với nhau. 1. GIỚI THIỆU Du lịch sinh thái (ecotourism) trên cơ sở kết hợp hai khái niệm ecology và tourism. Trong trường hợp này, từ “eco” có thể được xem xét ở hai khía cạnh: thứ nhất, nền tảng để phát triển du lịch là sinh thái; nhưng mặt khác, nó cũng hàm ý rằng phát triển du lịch phải tốt cho sinh thái. Qua đó Đối với ngành du lịch, sinh thái luôn là yếu tố quan trọng vì nó tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của hoạt động du lịch ở các vùng hoang sơ. Do đó, để phát triển du lịch bền vững trước hết cần phải bảo vệ sinh thái và duy trì tính toàn vẹn của tài nguyên du lịch. 93 Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 93 – 100 Part A: Social Sciences, Humanities and Education Trong những năm gần đây, du lịch sinh thái được xem như là mô hình của sự phát triển bền vững. Do đó, nhiều cơ quan, tổ chức quốc tế và chính phủ các quốc gia tiếp nhận du lịch sinh thái như một biện pháp để bảo vệ đất đai và đa dạng sinh học đồng thời đem lại các lợi ích lâu dài về kinh tế và xã hội thông qua việc sử dụng tài nguyên bền vững. Bên cạnh đó, du lịch sinh thái còn được dùng như một công cụ có tác dụng nâng cao ý thức của con người về bảo vệ môi trường. Theo David & Richard (2008), phát triển du lịch sinh thái còn cổ vũ cho sự bảo tồn và cải thiện cũng như việc tạo ra các vườn quốc gia. Tính ưu việt của du lịch sinh thái là ít tác động đến môi trường nhưng hiệu quả kinh tế mang lại thì rất lớn đặc biệt cho các vùng nông thôn vì: “Du lịch sinh thái là du lịch đến các khu vực còn tương đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu về lịch sử môi trường tự nhiên và văn hóa mà không làm thay đổi sự toàn vẹn của các hệ sinh thái. Đồng thời tạo những cơ hội về kinh tế để ủng hộ việc bảo tồn tự nhiên và mang lại lợi ích về tài chính cho người dân địa phương” (wood, 1991; trích trong Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh & Đỗ Quốc Thông, 2002, tr. 8 - 9). phèn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, là điểm thiên nhiên lý tưởng nhất cần được bảo vệ và phát triển ở tỉnh An Giang. Nhằm thực hiện cùng lúc hai mục tiêu là bảo vệ đa dạng sinh học và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thời gian qua Ban Quản lý khu rừng đã khai thác du lịch ở Trà Sư theo hướng sinh thái. Theo Báo Văn hóa (2012), rừng tràm Trà Sư từ lâu đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn thu hút đông đảo du khách trong nước và bạn bè quốc tế. Minh Thư (2012) còn cho rằng, Trà Sư là điểm du lịch sinh thái đang thu hút đông đảo du khách trong và ngo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 93 – 100 Part A: Social Sciences, Humanities and Education PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN RỪNG TRÀM TRÀ SƯ, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG Nguyễn Trọng Nhân1, Phan Thành Khởi2 1 2 ThS. Trường Đại học Cần Thơ ThS. Trường THCS - THPT Hiếu Nhơn, Vĩnh Long Thông tin chung: Ngày nhận bài: 05/08/14 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 02/02/15 Ngày chấp nhận đăng: 03/16 Title: An analysis on factors influencing on the development of ecotourism at the Tra Su forest, Tinh Bien district , An Giang province Từ khóa: Du lịch sinh thái, khu bảo vệ cảnh quan, rừng tràm Trà Sư Keywords: Ecotourism, landscape protected area, Tra Su cajuput forest ABSTRACT The main purpose of this research is to explore factors influencing on the development of ecotourism at the landscape preserved area of Tra Su cajuput forest. The results of study pointed that the “infrastructure and amenities”, “price of services”, “quality of toursim labor resource, condition of eating and drinking”, “security and safety”, “tourism material factilities” were 5 factors influencing on development of ecotourism at the research area . In there, the condition of toilets, souvenir, electricity and fresh water for activities, price level of entertainment and shopping services, knowledge and career skills ability of tourist guides, hygience of restaurants, enthusiasm of tourist guides, security and safety, and visiting means of transportation which need to be improved more and more. TÓM TẮT Mục đích chính của nghiên cứu này nhằm khám phá những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư. Kết quả phân tích số liệu cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch ở địa bàn nghiên cứu: “cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ”, “giá cả dịch vụ”, “chất lượng nguồn nhân lực và điều kiện ăn uống”, “an ninh trật tự và an toàn”, “cơ sở vật chất kỹ thuật”. Trong đó, điều kiện vệ sinh, hàng lưu niệm, điện nước sinh hoạt, mức độ hợp lý của giá cả giải trí, giá cả mua sắm, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của hướng dẫn viên, khu nhà ăn, sự nhiệt tình và kịp thời của nhân viên, an ninh trật tự và an toàn, phương tiện vận chuyển tham quan cần phải được cải thiện nhiều. cho thấy, hai thành phần này phải có mối quan hệ cộng sinh với nhau. 1. GIỚI THIỆU Du lịch sinh thái (ecotourism) trên cơ sở kết hợp hai khái niệm ecology và tourism. Trong trường hợp này, từ “eco” có thể được xem xét ở hai khía cạnh: thứ nhất, nền tảng để phát triển du lịch là sinh thái; nhưng mặt khác, nó cũng hàm ý rằng phát triển du lịch phải tốt cho sinh thái. Qua đó Đối với ngành du lịch, sinh thái luôn là yếu tố quan trọng vì nó tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của hoạt động du lịch ở các vùng hoang sơ. Do đó, để phát triển du lịch bền vững trước hết cần phải bảo vệ sinh thái và duy trì tính toàn vẹn của tài nguyên du lịch. 93 Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 93 – 100 Part A: Social Sciences, Humanities and Education Trong những năm gần đây, du lịch sinh thái được xem như là mô hình của sự phát triển bền vững. Do đó, nhiều cơ quan, tổ chức quốc tế và chính phủ các quốc gia tiếp nhận du lịch sinh thái như một biện pháp để bảo vệ đất đai và đa dạng sinh học đồng thời đem lại các lợi ích lâu dài về kinh tế và xã hội thông qua việc sử dụng tài nguyên bền vững. Bên cạnh đó, du lịch sinh thái còn được dùng như một công cụ có tác dụng nâng cao ý thức của con người về bảo vệ môi trường. Theo David & Richard (2008), phát triển du lịch sinh thái còn cổ vũ cho sự bảo tồn và cải thiện cũng như việc tạo ra các vườn quốc gia. Tính ưu việt của du lịch sinh thái là ít tác động đến môi trường nhưng hiệu quả kinh tế mang lại thì rất lớn đặc biệt cho các vùng nông thôn vì: “Du lịch sinh thái là du lịch đến các khu vực còn tương đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu về lịch sử môi trường tự nhiên và văn hóa mà không làm thay đổi sự toàn vẹn của các hệ sinh thái. Đồng thời tạo những cơ hội về kinh tế để ủng hộ việc bảo tồn tự nhiên và mang lại lợi ích về tài chính cho người dân địa phương” (wood, 1991; trích trong Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh & Đỗ Quốc Thông, 2002, tr. 8 - 9). phèn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, là điểm thiên nhiên lý tưởng nhất cần được bảo vệ và phát triển ở tỉnh An Giang. Nhằm thực hiện cùng lúc hai mục tiêu là bảo vệ đa dạng sinh học và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thời gian qua Ban Quản lý khu rừng đã khai thác du lịch ở Trà Sư theo hướng sinh thái. Theo Báo Văn hóa (2012), rừng tràm Trà Sư từ lâu đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn thu hút đông đảo du khách trong nước và bạn bè quốc tế. Minh Thư (2012) còn cho rằng, Trà Sư là điểm du lịch sinh thái đang thu hút đông đảo du khách trong và ngo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch sinh thái Khu bảo vệ cảnh quan Rừng tràm Trà Sư Phát triển du lịch sinh thái Bảo vệ cảnh quan Hỗ trợ du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 107 0 0
-
219 trang 104 2 0
-
134 trang 88 0 0
-
14 trang 71 0 0
-
3 trang 68 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 56 1 0 -
226 trang 51 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường ở vườn quốc gia Ba Vì
72 trang 51 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 47 0 0 -
98 trang 47 0 0