Danh mục

Phân tích các vấn đề liên quan đến thuốc trong đơn kê điều trị ngoại trú một số bệnh mạn tính tại một bệnh viện tuyến trung ương

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 364.18 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Người bệnh điều trị ngoại trú với đặc điểm nhiều bệnh mạn tính, cần phối hợp nhiều nhóm thuốc, thiếu sự giám sát, hỗ trợ dùng thuốc của nhân viên y tế, là đối tượng có nguy cơ cao gặp các vấn đề liên quan đến thuốc (Drug related problems – DRPs). Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích các DRP tiềm tàng liên quan đến thuốc trong đơn kê ngoại trú, tập trung vào nhóm DRP về liều dùng, cách dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các vấn đề liên quan đến thuốc trong đơn kê điều trị ngoại trú một số bệnh mạn tính tại một bệnh viện tuyến trung ương TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 1 - 2020lợi cho cơ thể, chúng làm giảm quá trình hình sự khác biệt so với mức liều 10g/kg.thành các mảng xơ vữa động mạch. Thuốc cótác dụng điều chỉnh các rối loạn lipid hoàn hảo V. KẾT LUẬNcần phải làm tăng được nồng độ HDL-C cho cơ Sơn tra có tác dụng điều trị rối loạn lipid trênthể. Nhìn vào kết quả thực nghiệm chúng ta mô hình ngoại sinh ở chuột:thấy (biểu đồ 5), so với lô mô hình, nồng độ - Sơn tra liều 10g/kg làm hạn chế tăngHDL-C ở hai lô uống Sơn tra có xu hướng tăng 18,56% TG, 13,93% TC và 14,09% LDL-C huyếtnhiều hơn. Tuy nhiên, sự khác biệt này chưa có thanh chuột so với lô chứng.ý nghĩa thống kê. - Không có sự khác biệt vế tác dụng giữa hai Như vậy, Sơn tra liều 10g/kg và 20g/kg thể mức liều Sơn tra 10g/kg và 20g/kg.trọng có tác dụng làm hạn chế tăng TG, TC và TÀI LIỆU THAM KHẢOLDL-C và xu hướng làm tăng HDL-C trên chuột 1. Phạm Tử Dương (1998), Hội chứng tăng lipidcống trắng được gây rối loạn lipid máu theo cơ máu, Bách khoa thư bệnh học tập 2, Trung tâmchế ngoại sinh. Tuy nhiên, Sơn tra chưa đưa biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, 289-294. 2. Hoàng Bảo Châu (1997), Trúng phong-Đàm ẩm,được các chỉ số lipid máu trở về mức bình Nội khoa y học cổ truyền, NXB Y học, tr. 21-41,thường, nồng độ các chỉ số lipid huyết thanh ở 326-343.hai lô uống Sơn tra cùng cholesterol còn cao hơn 3. Trovato.A, et al (1996), Effects of fruit juices ofkhá nhiều so với lô chứng trắng (p vietnam medical journal n01 - MAY - 2020diabetes and dyslipidemia). Conclusion: The DRP dựng và hệ thống phân loại DRP tham chiếu làmrates in the prescriptions for outpatient with cơ sở xác định và phân loại DRP hướng dẫn sửhypertension, diabetes mellitus, and dyslipidemia at aCentral Hospital were quite high. The study suggested dụng thuốc trong đơn kê. Với các thông tin cóthat additional measures such as consultation and được từ đơn kê và phiếu khám bệnh, nghiên cứucounselling propram need to be implemented to xác định sử dụng phương pháp đánh giá đơnprevent these DRPs. thuốc cấp độ 1 (Simple Medication Review) [2] Key words: Drug related promblems, outpatients, và hệ thống phân loại DRP của Hiệp hội chămchronic diseases, clinical pharmacy. sóc Dược châu Âu (Pharmaceutical Care NetworkI. ĐẶT VẤN ĐỀ Europe – PCNE) [2]. Trong nội dung bài báo này, Vấn đề liên quan đến thuốc (Drug Related chúng tôi tập trung phân tích việc sàng lọc cácProblems – DRPs) là những tình huống liên quan DRP về: (1) dạng bào chế và (2) lựa chọn liềuđến điều trị bằng thuốc có thể gây hại hoặc tiềm (Bảng 1). Đánh giá đơn thuốc cấp độ 1 đượcẩn mối nguy hại cho sức khỏe người bệnh. Phát hiểu là đánh giá thuốc cơ bản, là cấp độ đánhhiện, xử trí và dự phòng DRPs là một trong giá đầu tiên, dựa trên cơ sở tiền sử dùng thuốcnhững nhiệm vụ quan trọng của thực hành dược có sẵn. Để xây dựng bộ công cụ sàng lọc, nhómlâm sàng [1]. Người bệnh ngoại trú với những tập hợp các thông tin về hướng dẫn sử dụngđặc điểm như tuổi trung bình cao, nhiều bệnh lý thuốc từ các nguồn: tờ thông tin sản phẩm thuốcmạn tính là đối tượng tồn tại nhiều nguy cơ xảy đang lưu hành tại viện và trên eMC, uptodatera DRP. (tra cứu chỉ định off- label). Nhóm nghiên cứu Tại bệnh viện tuyến trung ương nơi tiến hành ghi nhận lại sự khác biệt thông tin giữa cácnghiên cứu, bộ phận cấp phát thuốc ngoại trú nguồn tài liệu tham khảo, thảo luận thống nhấtngoài phát hiện các vấn đề sai sót liên quan đến đưa ra thông tin chung.thủ tục hành chính và thanh toán bảo hiểm y tế, Bảng 1. Phân loại DRP về liều dùng –đã từng bước phát hiện được DRP về tương tác cách dùng thuốc được sử dụng trongthuốc chống chỉ định nhưng chưa có điều kiện nghiên cứu, tham khảo phân loại của PCNEđánh giá cụ thể về DRP liên quan đến liều dùng, Phân Mã Nguyên nhâncách dùng thuốc trong đơn kê. Tại Việt Nam, đã nhóm DRPcó một số nghiên cứu về DRP nhưng chủ yếu Dạng bào Dạng bào chế không phù C2.1được thực hiện với đối tượng người bệnh nội trú chế (C2) hợphoặc DRP trên một bệnh nhất định, còn chưa có C3.1 Liều quá thấpnghiên cứu về DRP hướng dẫn sử dụng thuốc C3.2 Liều quá caotrên người bệnh ngoại trú. Xuất phát từ nhu cầu Chế độ liều dùng không đủ C3.3thực tiễn trên, nghiên cứu này được thực hiện (khoảng cách liều quá dài) Lựa chọnnhằm mục đích phân tích đặc điểm của một số Chế độ liều dùng quá cao liều (C3) C3.4loại DRP trong hướng dẫn sử dụng thuốc thường (khoảng cách liều q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: