Danh mục

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia liên kết của các hộ trồng chè ở tỉnh Lâm Đồng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 249.02 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia liên kết sản xuất với hợp tác xã, doanh nghiệp của nông dân trong sản xuất chè tại tỉnh Lâm Đồng. Phân tích hồi quy logistic được áp dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia liên kết của nông hộ thông qua sử dụng dữ liệu thu thập được từ khảo sát 270 hộ sản xuất chè trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia liên kết của các hộ trồng chè ở tỉnh Lâm Đồng Kinh tế & Chính sách PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAM GIA LIÊN KẾT CỦA CÁC HỘ TRỒNG CHÈ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG Bùi Xuân Nhã1, Phạm Thu Phương1, Mai Đình Quý1*, Lê Na1 1 Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Chè là một trong những cây công nghiệp quan trọng của tỉnh Lâm Đồng, tuy nhiên gần đây diện tích canh tác chè có xu hướng giảm mạnh. Liên kết sản xuất là một giải pháp quan trọng để cải thiện vấn đề này. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia liên kết sản xuất với hợp tác xã, doanh nghiệp của nông dân trong sản xuất chè tại tỉnh Lâm Đồng. Phân tích hồi quy logistic được áp dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia liên kết của nông hộ thông qua sử dụng dữ liệu thu thập được từ khảo sát 270 hộ sản xuất chè trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Kết quả hồi quy mô hình logistic chỉ ra có 5 yếu tố là trình độ học vấn, số lần tham gia tập huấn, chênh lệch giá chè, thu nhập của hộ, và khả năng tiêu thụ chè là các biến tác động tích cực đến việc tham gia liên kết sản xuất chè tại tỉnh Lâm Đồng. Trong đó thị trường đầu ra là yếu tố quan trọng nhất tác động đến việc tham gia liên kết trong sản xuất chè tại tỉnh Lâm Đồng. Để tăng khả năng tham gia liên kết trong sản xuất chè của hộ thì việc đảm bảo được thị trường đầu ra cho sản phẩm chè cùng với tăng cường nhiều lớp tập huấn là rất quan trọng. Từ khoá: Doanh nghiệp, hợp tác xã, người sản xuất chè, tham gia liên kết. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm Đồng là một trong những tỉnh có diện trong sản xuất. Có nhiều phương pháp khác tích trồng chè lớn của cả nước với diện tích nhau để tăng hiệu quả trong sản xuất nông khoảng 12.700 ha (Cục thống kê tỉnh Lâm nghiệp, nhưng liên kết là phương pháp được áp Đồng, 2019). Trồng chè đã góp phần vào giải dụng cho nhiều cây, con vì nó tận dụng được quyết việc làm cho nhiều lao động, xóa đói giảm những tài nguyên sẵn có của địa phương. Liên nghèo, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người kết trong sản xuất nông nghiệp để tăng giá trị và dân vùng sâu, vùng xa và vùng đồng bào dân tộc hiệu quả đã được nhiều nhà nghiên cứu thực (Bùi Xuân Nhã và cộng sự, 2018). Tuy nhiên, hiện cũng như ứng dụng để triển khai, các tình hình canh tác chè ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay nghiên cứu đã chỉ ra rằng liên kết giúp các bên rất khó khăn do diện tích sản xuất manh mún, tăng hiệu quả sản xuất, tiêu thụ cũng như tăng nhiều giống chè không đạt chất lượng, vấn đề số lượng và chất lượng của sản phẩm (Prakash, lạm dụng thuốc trừ sâu, và giá cả đầu ra không 2000; Kaplinsky & Morris, 2002; Lerman, và ổn định (Sở NN&PTNT tỉnh Lâm Đồng, 2019). Ruben, 2005; Österberg và Nilsson, 2009). Theo Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng (2019), diện Trong sản xuất nông nghiệp có nhiều cách liên tích và sản lượng chè đang có xu hướng giảm, kết khác nhau như liên kết ngang, liên kết dọc cụ thể diện tích năm 2016 là 19.522 ha nhưng và có nhiều giai đoạn liên kết như liên kết trong năm 2018 còn 12.700 ha, kéo theo sản lượng sản xuất, trong thu hoạch và trong tiêu thụ. Theo giảm từ 225.478 tấn năm 2016 xuống 153.162 Lưu Tiến Dũng (2015) thì bản chất của liên kết tấn năm 2018. giữa nông dân và doanh nghiệp là một phần của Tỉnh Lâm Đồng đã thực hiện nhiều biện pháp liên kết kinh tế đã có một quá trình xâm nhập, để giảm thiểu sự giảm sút về diện tích và đặc hợp tác lẫn nhau, đảm bảo nâng cao chất lượng biệt là sản lượng, bằng việc áp dụng các mô hình cuộc sống của nông dân và hiệu quả sản xuất sản xuất mang tính hiện đại để tăng năng suất, của doanh nghiệp. Để duy trì tốt sự liên kết chất lượng và đảm bảo đời sống cho các hộ trong sản xuất nông nghiệp đòi hỏi liên kết đó trồng chè, như áp dụng các loại giống cho năng phải tạo ra kết quả tốt. suất và chất lượng cao hơn, áp dụng mô hình Hiện nay, tình trạng sản xuất chè nguyên liệu VietGAP (Bac et al., 2019), cũng như áp dụng của người nông dân chưa có sự liên kết chặt chẽ các biện pháp liên kết để tận dụng các nguồn lực với hợp tác xã cũng như các doanh nghiệp chế * Corresponding author: maidinhquy@hcmuaf.edu.vn biến. Người sản xuất chè thì phần lớn họ tự mở TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3 - 2020 131 Kinh tế & Chính sách rộng diện tích canh tác chè và chọn giống chè hưởng đến sự tham gia liên kết với các doanh không đạt chất lượng, trong khi đó doanh nghiệp chế biến, hợp tác xã của nông hộ trong nghiệp chế biến thì không thu mua sản phẩm của sản xuất chè tại tỉnh Lâm Đồng. người nông dân do chè không đảm bảo chất Phương pháp phân tích hồi quy được sử dụng lượng. Vì vậy, liên kết là rất quan trọng và là để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng một xu hướng bắt buộc trong bối cảnh cạnh tham gia liên kết của nông hộ trong sản xuất chè tranh, đặc biệt đối với sản phẩm chè. Người sản tại tỉnh Lâm Đồng. Hàm hồi quy logistic được xuất cần phải liên kết với hợp tác xã và với các sử dụng do về mặt lý thuyết nó tuân thủ quy luật doanh nghiệp cũng như chính quyền địa phương phân phối nhị nguyên thể hiện được tính xác trong vấn đề sản xuất cũng như tiêu thụ chè. suất lựa chọn của người sản xuất chè. Mô hình Xuất phát từ thực tiễn trên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: