Danh mục

Phân tích cầu về thức ăn chăn nuôi

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 106.01 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngành chăn nuôi của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng được nuôi dưới hai hình thức là nuôi hộ gia đình và nuôi trang trại. Theo số liệu thống kê năm 2001, trên cả nước có khoảng 7,7 triệu hộ chăn nuôi heo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cầu về thức ăn chăn nuôi Phân tích cầu về thức ăn chăn nuôi (TACN) ở vùng Đông Nam bộ ThS.Lê Thị Thanh Lan 1. Mở đầuNgành chăn nuôi của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng được nuôi dưới hai hìnhthức là nuôi hộ gia đình và nuôi trang trại. Theo số liệu thống kê năm 2001, trên cảnước có khoảng 7,7 triệu hộ chăn nuôi heo, trong đó, vùng Đông Nam bộ chiếm25,18%. Cả nước có 548 trang trại nuôi, trong đó, vùng Đông Nam Bộ có số lượngtrang trai nuôi heo chiếm 76,3% và trang trại nuôi gia cầm chiếm 53,6%(1). Nhìn chung,ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm của vùng phát triển mạnh cả về số lượng và chấtlượng, kỹ thuật nghiên cứu cho con giống không ngừng cải thiện. Ngành chăn nuôitheo qui mô công nghiệp không ngừng gia tăng, tạo điều kiện cho ngành sản xuấtTACN công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ ngày càng phát triển.Giai đoạn 1995-2004, sản lượng thịt gia súc, gia cầm tăng với tốc độ cao, trừ sảnlượng thịt trâu ngày càng có xu hướng giảm dần. Đối với chăn nuôi heo, trong giaiđoạn này tốc độ tăng đầu con bình quân là 5,38%/năm và sản lượng thịt heo hơi tăngbình quân khoảng 8%/năm. Đối với chăn nuôi gia cầm, tốc độ tăng bình quân đầu conlà 4,9%/năm, thịt gia cầm là 5,4%/năm và trứng 3,6%/năm, tốc độ tăng thịt và trứng giacầm trong giai đoạn 2003-2005 chậm lại do ảnh hưởng dịch cúm gia cầm vào cuốinăm 2003, sự cố này đã ảnh hưởng đến tất cả các qui mô nuôi từ lớn đến nhỏ và ảnhhưởng đến thị phần của ngành TACN giảm khoảng 20-30%, do có khoảng 44 triệu giacầm và khoảng 26 triệu quả trứng cầm bị tiêu huỷ. Như vậy, tình hình cầu của TACNcó xu hướng giảm do mất thị phần đối với gia cầm. Nhưng bức tranh chung của thịtrường TACN sẽ ra sao trong giai đoạn 2006-2010. 2. Phân tích nhu cầu TACN cả nước đến năm 2010Giả định rằng tình hình dịch cúm sẽ được kiểm soát, tốc độ tăng của ngành chăn nuôivẫn diễn ra bình thường.Trên thực tế, nhu cầu TACN công nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: hình thứcnuôi, qui mô nuôi, giá cả thức ăn, vị trí địa lí, nhu cầu tiêu thụ thịt, dân số v.v… Khiphân tích nhu cầu TACN chúng tôi phân tích hai hướng:Thứ nhất, sử dụng phương pháp tham số định chuẩn. Giả sử có 1 yếu tố thay đổichính là yếu tố giá, vì để giảm giá thành sản phẩm chăn nuôi công nghiệp thì cầngiảm chi phí thức ăn là chủ yếu, mà năm 2003-2004 giá nguyên liệu đầu vào củangành TACN tăng. (nguyên nhân chính do sự thả nổi tỷ giá ngoại hối của các nướctrong tiến trình hòa nhập, và xu thế phá giá của các đồng tiền có sức chuyển đổi thấp) . Đồng thời, chúng tôi cũng tạm thu hẹp không gian nghiên cứu, chỉ nghiên cứu giá(2)thức ăn heo, giá heo thịt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Nhu cầu thức ăn cho heo trong cảnước được dự báo thông qua nhu cầu sản lượng thịt hơi tiêu dùng đến năm 2010.Đồ thị: Sự tương quan giữa giá thức ăn heo và giá thịt heoGiai đoạn 1994-2004 sự tương quan giữa giá thức ăn cho heo và giá thịt heo chưa chặtchẽ, do giá thức ăn cho heo đã có phần trăm hỗ trợ của Chính phủ (hay nói đúng là trợgiá đầu vào đối với nguyên liệu cho sản xuất nông nghiệp). Nhưng sự thay đổi giáthức ăn cũng là nguyên nhân tác động đến giá thịt heo là khi tăng giá thức ăn thì xuhướng giá thịt heo cũng gia tăng.Dự báo về cầu có thể tính được khi có các số liệu về hệ số co giãn thu nhập về cầu,tỉ lệ tăng dân số và mức tiêu thụ bình quân đầu người. Công thức sử dụng để ướclượng mức tiêu thụ đầu người trong tương lai đối với một sản phẩm cụ thể là:Qt+n = Qt(1+y*ey)nTrong đó:Qt+n : dự báo về mức tiêu thụ đầu người của năm cần tínhQt : mức tiêu thụ đầu người năm gốcey : hệ số co giãn thu nhập về cầuy : tỉ lệ tăng trưởng thu nhập/nămn : số năm dự báoTheo Báo cáo tổng quan ngành chăn nuôi Việt Nam, Bộ NN & PTNT, Hà Nội thì mứctiêu thụ các loại thịt kg/người/năm của Việt Nam năm 2002 như sau: heo là 20,7kg/người/năm; gia cầm 4,2 kg/người/năm; trâu 0,6 kg/người/năm; bò 1,3kg/người/năm. Tổng mức tiêu thụ thịt năm 2002 là 26,6 kg/người/năm Bảng 1: Hệ số co giản của chi tiêu và giá (ey) Sản phẩm Hệ số co giản của cầu Hệ số co giản của giáThịt heo 0,971 -0,850Thịt gia cầm 0,961 -0,957Bò 0,852 -1,867 Nguồn: Báo cáo tổng quan ngành chăn nuôi VN, Bộ NN & PTNT, HN 01/2004Mức tăng trưởng thu nhập hàng năm (GDP) Việt Nam là 6,1% (y).Dân số cả nước năm 2002 là 79.727,4 nghìn người.Tổng mức tiêu thụ năm 2010 dự kiến là 38,1 kg/người/năm, trong đó, thịt heo là29,5kg/người/năm; thịt gia cầm 5,9 kg/người/năm và thịt trâu bò là 2,6 kg/người/năm.Với dân số năm 2010 là 89 triệu dân thì tổng lượng thịt cần thiết là 3,4 triệu tấn thịthơi cho nhu cầu cả nước. Theo tiêu chuẩn tính toán về (FCR) nhu cầu thức ăn thì bìnhquân khoảng 1kg thịt hơi tăng trọng cần có 2,7 kg – 3 kg thức ăn. Vậy nhu cầu thức ăncông ng ...

Tài liệu được xem nhiều: