Danh mục

Phân tích chi phí - hiệu quả việc điều trị thuốc kháng vi rút cho bệnh nhân HIV/AIDS giai đoạn sớm tại tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 698.87 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung phân tích chi phí - hiệu quả giữa điều trị ARV sớm và muộn cho bệnh nhân HIV/AIDS ngoại trú tại Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 325 bệnh án được thu thập từ năm 2014 đến năm 2015. Chi phí - hiệu quả được đo bằng tỷ lệ giữa chi phí và hiệu quả theo mức tế bào CD4.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích chi phí - hiệu quả việc điều trị thuốc kháng vi rút cho bệnh nhân HIV/AIDS giai đoạn sớm tại tỉnh Thái Nguyên, Việt NamVAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ Y TẾ TRONG XÂY DỰNG GÓI DỊCH VỤ Y TẾ CƠ BẢN PHÂN TÍCH CHI PHÍ - HIỆU QUẢ VIỆC ĐIỀU TRỊ THUỐC KHÁNG VI RÚT CHO BỆNH NHÂN HIV/AIDS GIAI ĐOẠN SỚM TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN, VIỆT NAM Ths. Kiều Quang Tuân30, Ths. Nguyễn Văn Lâm31, TS. Hà Văn Thúy32, Ths. Vũ Văn Chính33, BS. Trần Thị Liên Nhi34TÓM TẮT Mục tiêu: Phân tích chi phí - hiệu quả giữa điều trị ARV sớm và muộn cho bệnh nhân HIV/AIDSngoại trú tại Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 325 bệnh án được thu thập từ năm 2014 đến năm 2015.Chi phí - hiệu quả được đo bằng tỷ lệ giữa chi phí và hiệu quả theo mức tế bào CD4. Kết quả:Điều trịsớm có thể giúp kéo dài 10,24 năm tuổi thọ so với 9,67 năm của điều trị muộn. Chi phí cho mỗi nămsống tăng thêm (LYG) của điều trị sớm là 5.692.046 đồng so với 5.574.617 đồng cho điều trị muộn.Tỷ suất chi phí tăng thêm (ICER) là 7.693.562 đồng mỗi LYG. Kết luận: Do ICER (350 USD mỗi LYG, 1 USD = 22.000 VND năm 2015) là thấp hơn so với mứcsẵn lòng chi trả của người Việt Nam. (GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2015 = 2.000USD), do đó điều trị sớm có chi phí - hiệu quả cao hơn so với điều trị muộn. Từ khóa: Chi phí hiệu quả, HIV/AIDS, ARV, CD4, ICER.ABSTRACT Objective: To analyse cost-effectiveness of early versus late antiretroviral therapy (ART) treatmentfor HIV/AIDS outpatients. Methods: A total of 325 HIV/AIDS outpatients were collected from 2014 to 2015. The cost-effec-tiveness of ART is measured as the ratio between the incremental cost and the effectiveness of treatmentby CD4 levels. The study was undertaken from provider perspective. Costs were divided into fourcategories: cost of ART drug, cost of other drugs, examination costs, laboratory tests costs andadministration cost. Effectiveness was measured life-year-gained after treatment time. All future costsand outcomes were discounted at a rate of 3% per annum. The Weibull Survival Analysis is used tocalculate for patients survival probability in early treatment (CD4 ≥ 100 cells/mm3) and in latetreatment (CD4 < 100 cells/mm3). The Cox multipara meter regression model is used to compare the30 Vụ Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế31 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên32 Phó Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế33 Hội Khoa học Kinh tế y tế Việt Nam34 Khoa Ung bướu, Bệnh viện Nhi Trung ương 60 Sè 20/2017factors related to mortality risk (CD4 level, clinical stage, weight, gender and age). The Markov modelwas composed of three states (survival, opportunistic infection and death) with 48 years for cycle.Probability sensitivity analysis was used to test for the robustness of the results. Results: Nearly 2-year follow-up period, early treatment may help lengthen life years by 10.24years compared to 9.67 years in case of late treatment. The cost for each life-years gained (LYG) ofearly treatment is VND 5,692,046 compared to VND 5,574,617 for late treatment. The incrementalcost-effectiveness ratio (ICER) is VND 7,693,562 per LYG (1 USD = 22,000 VND in 2015). Conclusions: Due to the ICER (USD 350 per LYG) is smaller than the willingness to pay thresholdin Vietnam. (1 GDP per capita of Vietnamese in 2015 = USD 2,000), thus the result reveals that earlytreatment is a highly cost-effective option compared to late treatment.ĐẶT VẤN ĐỀ lực tài chính cho các chương trình chăm sóc và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo điều trị.điều trị ARV có thể giúp ngăn chặn và chấm dứt WHO khuyến cáo nên điều trị sớm cho bệnhđại dịch HIV. Điều trị ARV không những có thể nhân HIV/AIDS, bắt đầu điều trị ở mức CD4cải thiện sức khỏe của bệnh nhân HIV/AIDS mà dưới 350 tế bào/mm3 [14].Tuy nhiên, ở Việt Namcòn làm giảm số lượng virus của bệnh nhân, do nói chung và ở Thái Nguyên nói riêng, phát hiệnđó làm giảm khả năng truyền bệnh HIV và làm sớm và điều trị sớm vẫn còn là một thách thức.giảm số ca nhiễm HIV mới. Điều trị ARV càng Bệnh nhân đi đến cơ sở điều trị khi CD4 dưới 100được sử dụng thì càng giảm số lượng virus trong tế bào/mm3 [1]. Do đó, việc xác định thời điểmcộng đồng, góp phần vào công tác phòng chống điều trị tối ưu trong bối cảnh nguồn lực hạn chếHIV. Thông qua điều trị ARV, bệnh nhân là lý do để chúng tôi đã tiến hành đề tài nghiênHIV/AIDS được quản lý và giúp đỡ nên cũng làm cứu: “Phân tích chi phí- hiệu quả việc điều trịgiảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong cộng đồng. thuốc kháng vi rút cho bệnh nhân HIV/ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: