Phân tích cơ chế điều hành tỷ giá và thực hiện chính sách quản lý ngoại hối trong bối cảnh mới của nền kinh tế Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 855.52 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phân tích cơ chế điều hành tỷ giá và thực hiện chính sách quản lý ngoại hối trong bối cảnh mới của nền kinh tế Việt Nam" tập trung phân tích những thành công trong những lĩnh vực này của Việt Nam thời gian gần đây, để xuất một số giải pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ chế điều hành tỷ giá và thực hiện chính sách quản lý ngoại hối trong bối cảnh mới của nền kinh tế Việt Nam Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Phát triển kinh tế Việt Nam thích ứng với bối cảnh mới” PHÂN TÍCH CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TS. Lê Tiến Mười TÓM TẮT Thông lệ của các nền kinh tế mới nổi, có hai chỉ tiêu đánh giá mức độ hội nhập quốc tế, đó là thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tốc độ gia tăng của thương mại quốc tế. Dựa trên căn cứ đó, phải thực sự thừa nhận rằng, nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với cộng đồng kinh tế quóc tế. Đến nay Việt Nam đang thực hiện 17 Hiệp định thương mại tự do (FTA) găn với hai chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng nói trên. Hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), sự gia tăng của cán cân thương mại quốc tế thể hiện rõ ràng và thuyết phục độ mở của nền kinh tế nước ta. Trong khi đó, điều hành tỷ giá và thực thi chính sách quản lý ngoại hối của Ngân hàng Trung ương (NHTW) mỗi quốc gia có tác động trực tiếp đến thu hút FDI và thúc đẩy thương mại quốc tế của chính nền kinh tế đó. Cơ chế điều hành tỷ giá, cùng với đó là các cơ chế, chính sách quản lý ngoại hối có mối quan hệ chặt chẽ với thu hút FDI và hoạt động xuất nhập khẩu. Bài viết tâp trung phân tích những thành công trong những lĩnh vực này của Việt Nam thời gian gần đây, để suất một số giải pháp. Từ khóa: chính sách tỷ giá, quản lý ngoại hối, FDI, xuất nhập khẩu ABSTRACT ANALYZING OF THE RATE MANAGEMENT MECHANISM AND IMPLEMENTATION OF FOREX MANAGEMENT POLICIES IN THE NEW CONTEXT OF VIETNAM'S ECONOMY In the practice of emerging economies, there are two indicators of international integration: attracting foreign investment and increasing international trade. Based on that, it must be acknowledged that Vietnam's economy is deeply integrating with the international economic community. Up to now, Vietnam is implementing 17 Free Trade Agreements (FTAs) associated with the two important macroeconomic indicators mentioned above. The activities of attracting foreign direct investment (FDI), the increase of the international trade balance clearly and convincingly demonstrate the openness of our economy. Meanwhile, the exchange rate management and implementation of the foreign exchange management policy of the Central Bank (Central Bank) of each country have a direct impact on attracting FDI and promoting international trade of that economy. . The exchange rate management mechanism, along with the foreign exchange management mechanisms and policies, have a close relationship with FDI attraction and import-export activities. The article focuses on analyzing the recent successes in these fields of Vietnam, in order to propose some solutions. Keywords: exchange rate policy, foreign exchange management, FDI, import and export 1. MỞ ĐẦU Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam điều hành tỷ giá ổn định và thực thi cơ chế quản lý ngoại hối minh bạch, tạo sự an tâm, tin tưởng cho các nhà đầu tư nước ngoài chuyển vốn vào nước ta và chuyển lợi nhuận về nước, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, tăng dự trữ ngoại hối quốc gia. Đặc biệt là trong hơn 2 năm 2020-2021 diễn ra đại dịch, 6 tháng đầu năm 2022 có nhiều diễn biến bất thường trên thị 485 Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Phát triển kinh tế Việt Nam thích ứng với bối cảnh mới” trường quốc tế, hoạt động FDI và xuất nhập khẩu bị ảnh hưởng lớn. Song với chính sách quản lý ngoại hối, điều hành tỷ giá linh hoạt, hiệu quả và phù hợp, đã tác động tích cực đến dòng vốn FDI và cán cân thương mại quốc tế của Việt Nam. Bài viết nghiên cứu thực tiễn, trong phạm vi của môt tham luận hội thảo khoa học tác giả không có điều kiện sử dung phương pháp nhiên cứu định lượng, khảo sát điều tra. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp thực tiễn, dựa trên số liệu và tư liệu thứ cấp của các cơ quan, tổ chức khác nhau, tập trung làm rõ mối quan hệ đó, trọng tâm là các năm 2020-2021 và 6 tháng đầu năm 2022, đưa ra một một số dự báo và khuyến nghị có liên quan. 2. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài tham luận hội thảo sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, tiến hành phân tích, mô tả, so sánh, đánh giá dựa trên các nguồn số liệu thứ cấp và tư liệu thứ cấp của các cơ quan, tổ chức khác nhau, đưa ra nhận xét và khuyến nghị. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Diễn biến tỷ giá và thị trường ngoại tệ Việt Nam Trong năm 2021, trên thị trường tài chính quốc tế, chỉ số USD index tăng mạnh sau khi Fed kết thúc kỳ họp cuối năm 2021. Chốt phiên giao dịch cuối cùng cùa năm đó là ngày 31/12/2021 chỉ số USD index dừng tại 96 điểm, tăng 7% ytd. Đồng Nhân dân tệ (CNY) lên giá so với USD. Tỷ giá CNY chốt tại thời điểm cuối cùng của năm 2021 ở mức 6,37 CNY/USD, giảm 2,39% ytd. Vietcombank (2015-2022) Tại thị trường ngoại tệ trong nước: Tỷ giá trung tâm do NHNN công bố chốt phiên giao dịch cuối cùng, ngày 31/12/2021 ở mức 23.145 VND/USD, tường đương mức tỷ giá cuối năm 2020. Tỷ giá trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (LNH) ở mức 22.830 VND/USD (-1,2 % ytd) và tỷ giá trên thị trường ngoại tệ tự do ở mức 23.450 VND/USD (+0,5% ytd). Vietcombank (2015-2022) Tham khảo diễn biến một số loại tỷ giá giữa VND và USD từ cuối năm 2019 đến tháng 12/2021 ở hình vẽ dưới đây. ` Biểu đồ 1: Diễn biến một số loại tỷ giá giữa VND và USD trên 4 thị trường ngoại tệ từ cuối năm 2019 đến tháng 12/2021 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ chế điều hành tỷ giá và thực hiện chính sách quản lý ngoại hối trong bối cảnh mới của nền kinh tế Việt Nam Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Phát triển kinh tế Việt Nam thích ứng với bối cảnh mới” PHÂN TÍCH CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TS. Lê Tiến Mười TÓM TẮT Thông lệ của các nền kinh tế mới nổi, có hai chỉ tiêu đánh giá mức độ hội nhập quốc tế, đó là thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tốc độ gia tăng của thương mại quốc tế. Dựa trên căn cứ đó, phải thực sự thừa nhận rằng, nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với cộng đồng kinh tế quóc tế. Đến nay Việt Nam đang thực hiện 17 Hiệp định thương mại tự do (FTA) găn với hai chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng nói trên. Hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), sự gia tăng của cán cân thương mại quốc tế thể hiện rõ ràng và thuyết phục độ mở của nền kinh tế nước ta. Trong khi đó, điều hành tỷ giá và thực thi chính sách quản lý ngoại hối của Ngân hàng Trung ương (NHTW) mỗi quốc gia có tác động trực tiếp đến thu hút FDI và thúc đẩy thương mại quốc tế của chính nền kinh tế đó. Cơ chế điều hành tỷ giá, cùng với đó là các cơ chế, chính sách quản lý ngoại hối có mối quan hệ chặt chẽ với thu hút FDI và hoạt động xuất nhập khẩu. Bài viết tâp trung phân tích những thành công trong những lĩnh vực này của Việt Nam thời gian gần đây, để suất một số giải pháp. Từ khóa: chính sách tỷ giá, quản lý ngoại hối, FDI, xuất nhập khẩu ABSTRACT ANALYZING OF THE RATE MANAGEMENT MECHANISM AND IMPLEMENTATION OF FOREX MANAGEMENT POLICIES IN THE NEW CONTEXT OF VIETNAM'S ECONOMY In the practice of emerging economies, there are two indicators of international integration: attracting foreign investment and increasing international trade. Based on that, it must be acknowledged that Vietnam's economy is deeply integrating with the international economic community. Up to now, Vietnam is implementing 17 Free Trade Agreements (FTAs) associated with the two important macroeconomic indicators mentioned above. The activities of attracting foreign direct investment (FDI), the increase of the international trade balance clearly and convincingly demonstrate the openness of our economy. Meanwhile, the exchange rate management and implementation of the foreign exchange management policy of the Central Bank (Central Bank) of each country have a direct impact on attracting FDI and promoting international trade of that economy. . The exchange rate management mechanism, along with the foreign exchange management mechanisms and policies, have a close relationship with FDI attraction and import-export activities. The article focuses on analyzing the recent successes in these fields of Vietnam, in order to propose some solutions. Keywords: exchange rate policy, foreign exchange management, FDI, import and export 1. MỞ ĐẦU Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam điều hành tỷ giá ổn định và thực thi cơ chế quản lý ngoại hối minh bạch, tạo sự an tâm, tin tưởng cho các nhà đầu tư nước ngoài chuyển vốn vào nước ta và chuyển lợi nhuận về nước, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, tăng dự trữ ngoại hối quốc gia. Đặc biệt là trong hơn 2 năm 2020-2021 diễn ra đại dịch, 6 tháng đầu năm 2022 có nhiều diễn biến bất thường trên thị 485 Hội thảo khoa học cấp Quốc gia “Phát triển kinh tế Việt Nam thích ứng với bối cảnh mới” trường quốc tế, hoạt động FDI và xuất nhập khẩu bị ảnh hưởng lớn. Song với chính sách quản lý ngoại hối, điều hành tỷ giá linh hoạt, hiệu quả và phù hợp, đã tác động tích cực đến dòng vốn FDI và cán cân thương mại quốc tế của Việt Nam. Bài viết nghiên cứu thực tiễn, trong phạm vi của môt tham luận hội thảo khoa học tác giả không có điều kiện sử dung phương pháp nhiên cứu định lượng, khảo sát điều tra. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp thực tiễn, dựa trên số liệu và tư liệu thứ cấp của các cơ quan, tổ chức khác nhau, tập trung làm rõ mối quan hệ đó, trọng tâm là các năm 2020-2021 và 6 tháng đầu năm 2022, đưa ra một một số dự báo và khuyến nghị có liên quan. 2. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài tham luận hội thảo sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, tiến hành phân tích, mô tả, so sánh, đánh giá dựa trên các nguồn số liệu thứ cấp và tư liệu thứ cấp của các cơ quan, tổ chức khác nhau, đưa ra nhận xét và khuyến nghị. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Diễn biến tỷ giá và thị trường ngoại tệ Việt Nam Trong năm 2021, trên thị trường tài chính quốc tế, chỉ số USD index tăng mạnh sau khi Fed kết thúc kỳ họp cuối năm 2021. Chốt phiên giao dịch cuối cùng cùa năm đó là ngày 31/12/2021 chỉ số USD index dừng tại 96 điểm, tăng 7% ytd. Đồng Nhân dân tệ (CNY) lên giá so với USD. Tỷ giá CNY chốt tại thời điểm cuối cùng của năm 2021 ở mức 6,37 CNY/USD, giảm 2,39% ytd. Vietcombank (2015-2022) Tại thị trường ngoại tệ trong nước: Tỷ giá trung tâm do NHNN công bố chốt phiên giao dịch cuối cùng, ngày 31/12/2021 ở mức 23.145 VND/USD, tường đương mức tỷ giá cuối năm 2020. Tỷ giá trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (LNH) ở mức 22.830 VND/USD (-1,2 % ytd) và tỷ giá trên thị trường ngoại tệ tự do ở mức 23.450 VND/USD (+0,5% ytd). Vietcombank (2015-2022) Tham khảo diễn biến một số loại tỷ giá giữa VND và USD từ cuối năm 2019 đến tháng 12/2021 ở hình vẽ dưới đây. ` Biểu đồ 1: Diễn biến một số loại tỷ giá giữa VND và USD trên 4 thị trường ngoại tệ từ cuối năm 2019 đến tháng 12/2021 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế điều hành tỷ giá Chính sách quản lý ngoại hối Chính sách tỷ giá Quản lý ngoại hối Xuất nhập khẩu Thị trường ngoại tệ Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 165 0 0 -
115 trang 162 0 0
-
12 trang 160 0 0
-
Cấp Giấy phép xuất khẩu (nhập khẩu) hóa chất Bảng 3
5 trang 158 0 0 -
Đề án ngoại thương: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cảng
40 trang 133 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 117 0 0 -
55 trang 90 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Công việc tìm hiểu quy trình khai tờ khai hải quan điện tử xuất khẩu
38 trang 79 0 0 -
357 trang 77 3 0