Danh mục

Phân tích cổ phiếu ngành sản xuất hàng tiêu dùng

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.38 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cổ phiếu của những công ty sản xuất hàng tiêu dùng thường có khuynh hướng đem lại lợi nhuận vững chắc và khá ổn định
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cổ phiếu ngành sản xuất hàng tiêu dùng Phân tích cổ phiếu ngành sản xuấthàng tiêu dùngCổ phiếu của những công ty sản xuất hàng tiêu dùng thườngcó khuynh hướng đem lại lợi nhuận vững chắc và khá ổnđịnhBài viết của Ths. Lê Đạt Chí, Khoa Tài chính doanh nghiệp, Đạihọc Kinh tế Tp.HCMLĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm nhiều ngànhcông nghiệp như thực phẩm, đồ uống, đồ gia dụng và cácsản phẩm cá nhân khác.Cũng giống như những ngành lớn và lâu đời, lĩnh vực này tăngtrưởng một cách chậm chạp: thị trường hàng tiêu dùng thôngthường tăng trưởng không nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDP,thậm chí còn chậm hơn. Mặc dù tốc độ tăng trưởng chậm, cổphiếu của những công ty sản xuất hàng tiêu dùng thường cókhuynh hướng đem lại lợi nhuận vững chắc và khá ổn định, điềunày làm chúng trở thành khoản mục đầu tư dài hạn trong danhmục của bạn.Công ty kiếm lời từ hoạt động sản xuấtNhững công ty sản xuất hàng tiêu dùng tạo ra lợi nhuận theo kiểutruyền thống: chúng sản xuất ra sản phẩm và bán cho người tiêudùng thông qua hệ thống siêu thị, những khách hàng bán sỉ vàcác cửa hàng bán lẻ. Còn các công ty sản xuất đồ uống thì bánsản phẩm của họ thông qua hệ thống phân phối.Hoạt động trong ngành nhanh chóng đạt đến trạng thái bão hòa,chúng thường hay thôn tính và hợp nhất lại với nhau. Các công tytrong lĩnh vực này chi phí khá tốn kém cho phát triển sản phẩmmới. Kinh nghiệm của các công ty hàng đầu trong ngành này chothấy, con đường đến với sự thành công thường gặp nhiều thấtbại. Nếu một sản phẩm mới không cho thấy một dấu hiệu khảquan nào trong khoảng thời gian thử nghiệm thì những nhà quảnlý cửa hàng không sẵn lòng trưng bày sản phẩm này lên kệ hàngcủa họ.Do đó, tốc độ tăng doanh số của nó chỉ ở mức khiêm tốn, caolắm cũng chỉ đạt mức tăng trưởng của nền kinh tế. Nếu một côngty có tốc độ tăng trưởng này cao thì bạn phải cẩn thận với nhữngbút toán hạch toán của họ.Trên thị trường Việt Nam, nhà đầu tư chứng kiến khá nhiều côngty con trong các “tập đoàn” của họ được hình thành, do đó việctăng doanh số quá mức không ngoài lý do có sự đóng góp từdoanh thu “nội bộ” của các công ty con này.Giảm chi phí hoạt độngDo tăng trưởng doanh thu của các công ty trong ngành thấp nêntăng trưởng lợi nhuận phải dựa trên một cơ cấu tổ chức hoạtđộng sản xuất, kinh doanh hợp lý. Các công ty trong ngành luôntìm cách giữ cho mức hàng hóa tồn kho thấp và giá rẻ, nhữngnhà sản xuất hàng tiêu dùng phải có cơ cấu sản xuất tinh gọn vàlinh động.Một phương pháp hiệu quả và đã được thử nghiệm để trở thànhmột nhà sản xuất tinh gọn là phải tái cấu trúc trên diện rộng, vốnrất tốn kém trong ngắn hạn nhưng lại được đền bù bằng hiệu quảtrong dài hạn. Liệu rằng, sau một mùa Trung thu, chúng tathường nhìn thấy những ngày tháng bán “đại hạ giá” sản phẩm,việc tổ chức sản xuất này còn kém hiệu quả, tuy nhiên không thểkhông “đại hạ giá” vì hàng không bán thì phải bỏ. Tập trung quánhiều vào cắt giảm chi phí mà quên đi việc gia tăng các sản phẩmmới cũng cho thấy tác hại của chiến lược này.Ngày nay, các dòng sản phẩm của Colgate cho thấy hình thức“sao chép” sản phẩm của công ty khác. Colgate quá tập trung vàoviệc cắt giảm chi phí, trong khi Procter & Gamble lại tăng chi tiêucho việc quảng cáo và nghiên cứu sản phẩm mới. Cắt giảm chiphí là quan trọng, nhưng nó có thể gây hại cho kết quả kinhdoanh trên dài hạn của công ty nếu là quá mức.Những vấn đề của các sản phẩm tiêu dùngNhững công ty đã tồn tại từ lâu, có tốc độ phát triển ổn định sẽkhông phải là một lựa chọn tốt cho đầu tư. Các nhà đầu tư nênxem xét cẩn thận một số rủi ro tiềm ẩn mà công ty phải đối mặt.Sức mạnh gia tăng của các nhà bán lẻSức mạnh gia tăng của nhà bán lẻ đã chèn ép các công ty sảnxuất hàng tiêu dùng về việc kiểm soát giá. Mọi người đều muốnsản phẩm của mình có mặt trong các cửa hàng cho nên họ bịchèn ép giá cả. Các công ty này phải cải thiện cơ cấu chi phí đểcạnh tranh với các nhà bán lẻ nhưng không có khả năng chuyểnsự tăng giá lên vai của người tiêu dùng.Giá chứng khoán đắt đỏThương hiệu mạnh và những kết quả tài chính đáng tin cậy cónghĩa là cổ phiếu của các công ty sản xuất hàng tiêu dùngthường được bán ở mức giá cao. Trong trường hợp thị trườngtăng trưởng mạnh, chứng khoán của các công ty này thườngđược bán ở mức giá ẩn chứa mức tăng trưởng không thực.Hãy nhớ rằng, tốc độ tăng trưởng luôn là thách thức đối vớinhững công ty đã bão hòa và hãy tiếp cận các cổ phiếu này bằngnhững nguyên tắc tương tự như việc tiếp cận các loại cổ phiếukhác.Những lợi thế kinh tế của ngànhBất chấp rủi ro, một trong những điểm đặc trưng của lĩnh vực đầycạnh tranh này là việc các công ty thường có lợi thế kinh tế giúpduy trì sức mạnh.Lợi thế kinh tế về quy môNhờ lợi thế về quy mô mà các công ty trong lĩnh vực này có thểmở rộng những nhà máy sản xuất trên thị trường, ...

Tài liệu được xem nhiều: