Phân tích đặc điểm can thiệp dược lâm sàng với các kháng sinh ưu tiên quản lý tại Bệnh viện Thanh Nhàn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.86 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phân tích đặc điểm can thiệp dược lâm sàng với các kháng sinh ưu tiên quản lý tại Bệnh viện Thanh Nhàn nghiên cứu hồi cứu các phiếu yêu cầu sử dụng kháng sinh ưu tiên quản lý của bệnh nhân có can thiệp dược lâm sàng nhằm phân tích đặc điểm can thiệp dược trong chương trình quản lý sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn tháng 2- 4/2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đặc điểm can thiệp dược lâm sàng với các kháng sinh ưu tiên quản lý tại Bệnh viện Thanh Nhàn HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG VỚI CÁC KHÁNG SINH ƯU TIÊN QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN Bùi Thị Kim Dung1, Nguyễn Thị Tuyến2, Ngô Thị Tú Uyên2, Đặng Thị Lan Anh1, Nguyễn Thị Mai Anh1, Nguyễn Thị Lan Hương1, Nguyễn Hoàng Anh2TÓM TẮT 36 – vi sinh lâm sàng trong quá trình thực hiện can Nghiên cứu hồi cứu các phiếu yêu cầu sử thiệp nâng cao tuân thủ hướng dẫn sử dụngdụng kháng sinh (YCSDKS) ưu tiên quản lý kháng sinh UTQL.(UTQL) của bệnh nhân có can thiệp dược lâm Từ khóa: can thiệp dược lâm sàng, khángsàng nhằm phân tích đặc điểm can thiệp dược sinh ưu tiên quản lý, chương trình quản lý sửtrong chương trình quản lý sử dụng kháng sinh dụng kháng sinh, Bệnh viện Thanh Nhàn.tại bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn tháng 2-4/2021. Tất cả các lượt YCSDKS UTQL đều SUMMARYđược dược sĩ lâm sàng duyệt trước khi sử dụng ANALYSIS OF CLINICALvới 389 can thiệp trong 3 tháng khảo sát, tập PHARMACIST INTERVENTIONStrung chủ yếu tại Khoa Hồi sức tích cực và với WITH RESTRICTED ANTIBIOTICS INmeropenem. Tỷ lệ chấp thuận can thiệp dược của ANTIMICROBIAL STEWARDSHIP ATbác sĩ với kháng sinh UTQL trong toàn viện chỉ THANH NHAN HOSPITALở mức 58,7%. Trong đó, Khoa Hồi sức tích cực This study retrospectively analyzed clinicalvà Thận tiết niêu có tỷ lệ chấp thuận can thiệp pharmacy interventions on restricted antibioticsthấp nhất (̴ 45%). Can thiệp liên quan đến chỉ in antimicrobial stewardship program in Thanhđịnh và chế độ liều có tỷ lệ chấp thuận tương đối Nhan Hospital (February 2021 to April 2021).thấp, tương ứng là 26,2% và 48%. Kết quả All restricted antibiotics forms were approved bynghiên cứu phản ảnh hiệu quả ban đầu của hoạt clinical pharmacists with a total of 389động quản lý kháng sinh theo Hướng dẫn của Bộ interventions the study period, mainly at the ICUY tế tại bệnh viện, đồng thời cần xây dựng and meropenem. The overall acceptance rate wasHướng dẫn sử dụng các kháng sinh UTQL để 58.7%. Of which, the acceptance rate was lowestthống nhất sử dụng trong toàn viện. Ngoài ra, cần in the ICU and Nephrology Department (~45%).tăng cường hoạt động làm việc nhóm giữa bác sĩ Interventions related to indications and dosingHồi sức tích cực/truyền nhiễm – dược sĩ lâm sàng regimens had relatively low approval rates, at 26.2% and 48%, respectively. The research1 Bệnh viện Thanh Nhàn, results reflect the initial effectiveness of2 Trung tâm DI & ADR Quốc Gia, Trường Đại antibiotic stewardship according to thehọc Dược Hà Nội Guidelines of the Ministry of Health at ThanhChịu trách nhiệm chính: Đặng Thị Lan Anh Nhan Hospital. It is necessary to develop hospitalEmail: lananh.phar@gmail.com protocols for restricted antibiotics for consistentNgày nhận bài: 18/5/2022 use in the hospital. Moreover, collaborationNgày phản biện khoa học: 15/6/2022 between infectious disease (ID) specialists,Ngày duyệt bài: 29/6/2022252 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG 8 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022clinical pharmacists, and clinical microbiologists Bộ Y tế ban hành theo Quyết định 5631/QĐ-during the implementation of interventions need BYT ngày 31/12/2020 [3].to be strengthened to improve adherence to Sau Quyết định trên, bệnh viện Thanhguidelines for restricted antibiotics. Nhàn bắt đầu áp dụng mẫu phiếu yêu cầu sử Keywords: clinical pharmacy intervention, dụng kháng sinh UTQL mới, cung cấp đầyrestricted antibiotics, antimicrobial stewardship, đủ thông tin hơn về can thiệp của dược sĩ,Thanh Nhan Hospital thống nhất các tiêu chí duyệt sử dụng kháng sinh UTQL và phổ biến trong buổi sinh hoạtI. ĐẶT VẤN ĐỀ khoa học của khoa Dược. Phần quy trình Triển khai các can thiệp nâng cao chất duyệt và danh mục kháng sinh UTQL khônglượng sử dụng kháng sinh là một trong 06 thay đổi so với thời điểm trước. Nghiên cứunhiệm vụ cốt lõi của chương trình quản lý sử này được thực hiện nhằm phân tích đặc điểmdụng kháng sinh trong bệnh viện [3]. Theo can thiệp dược lâm sàng trong chương trìnhđó, các can thiệp từ Hội đồng thuốc và điều quản lý sử dụng kháng sinh tại bệnh việntrị thông qua quy định sử dụng kháng sinh ưu trong giai đoạn 3 tháng sau khi Quyết địnhtiên quản lý, can thiệp từ dược sĩ lâm sàng 5631/QĐ-BYT được áp dụng. Từ đó, đề xuấtkhi duyệt sử dụng kháng sinh ưu tiên quản lý một số biện pháp nhằm giúp cải thiệntrên từng ca bệnh. Can thiệp dược lâm sàng chương trình quản lý kháng sinh và tăngđược định nghĩa là “tất cả các hoạt động cường hiệu quả của hoạt động Dược lâmchuyên môn của dược sĩ trực tiếp tác động sàng tại bệnh viện.tới việc cải thiện chất lượng sử dụng thuốcvà đưa ra khuyến cáo để thay đổi thuốc điều II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtrị cho bệnh nhân, cách sử dụng hoặc hành vi 2.1 Đối tượng nghiên cứusử dụng thuốc” [6]. Dược sĩ lâm sàng là Tất cả các phiếu yêu cầu sử dụng khángthành viên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đặc điểm can thiệp dược lâm sàng với các kháng sinh ưu tiên quản lý tại Bệnh viện Thanh Nhàn HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CAN THIỆP DƯỢC LÂM SÀNG VỚI CÁC KHÁNG SINH ƯU TIÊN QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN Bùi Thị Kim Dung1, Nguyễn Thị Tuyến2, Ngô Thị Tú Uyên2, Đặng Thị Lan Anh1, Nguyễn Thị Mai Anh1, Nguyễn Thị Lan Hương1, Nguyễn Hoàng Anh2TÓM TẮT 36 – vi sinh lâm sàng trong quá trình thực hiện can Nghiên cứu hồi cứu các phiếu yêu cầu sử thiệp nâng cao tuân thủ hướng dẫn sử dụngdụng kháng sinh (YCSDKS) ưu tiên quản lý kháng sinh UTQL.(UTQL) của bệnh nhân có can thiệp dược lâm Từ khóa: can thiệp dược lâm sàng, khángsàng nhằm phân tích đặc điểm can thiệp dược sinh ưu tiên quản lý, chương trình quản lý sửtrong chương trình quản lý sử dụng kháng sinh dụng kháng sinh, Bệnh viện Thanh Nhàn.tại bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn tháng 2-4/2021. Tất cả các lượt YCSDKS UTQL đều SUMMARYđược dược sĩ lâm sàng duyệt trước khi sử dụng ANALYSIS OF CLINICALvới 389 can thiệp trong 3 tháng khảo sát, tập PHARMACIST INTERVENTIONStrung chủ yếu tại Khoa Hồi sức tích cực và với WITH RESTRICTED ANTIBIOTICS INmeropenem. Tỷ lệ chấp thuận can thiệp dược của ANTIMICROBIAL STEWARDSHIP ATbác sĩ với kháng sinh UTQL trong toàn viện chỉ THANH NHAN HOSPITALở mức 58,7%. Trong đó, Khoa Hồi sức tích cực This study retrospectively analyzed clinicalvà Thận tiết niêu có tỷ lệ chấp thuận can thiệp pharmacy interventions on restricted antibioticsthấp nhất (̴ 45%). Can thiệp liên quan đến chỉ in antimicrobial stewardship program in Thanhđịnh và chế độ liều có tỷ lệ chấp thuận tương đối Nhan Hospital (February 2021 to April 2021).thấp, tương ứng là 26,2% và 48%. Kết quả All restricted antibiotics forms were approved bynghiên cứu phản ảnh hiệu quả ban đầu của hoạt clinical pharmacists with a total of 389động quản lý kháng sinh theo Hướng dẫn của Bộ interventions the study period, mainly at the ICUY tế tại bệnh viện, đồng thời cần xây dựng and meropenem. The overall acceptance rate wasHướng dẫn sử dụng các kháng sinh UTQL để 58.7%. Of which, the acceptance rate was lowestthống nhất sử dụng trong toàn viện. Ngoài ra, cần in the ICU and Nephrology Department (~45%).tăng cường hoạt động làm việc nhóm giữa bác sĩ Interventions related to indications and dosingHồi sức tích cực/truyền nhiễm – dược sĩ lâm sàng regimens had relatively low approval rates, at 26.2% and 48%, respectively. The research1 Bệnh viện Thanh Nhàn, results reflect the initial effectiveness of2 Trung tâm DI & ADR Quốc Gia, Trường Đại antibiotic stewardship according to thehọc Dược Hà Nội Guidelines of the Ministry of Health at ThanhChịu trách nhiệm chính: Đặng Thị Lan Anh Nhan Hospital. It is necessary to develop hospitalEmail: lananh.phar@gmail.com protocols for restricted antibiotics for consistentNgày nhận bài: 18/5/2022 use in the hospital. Moreover, collaborationNgày phản biện khoa học: 15/6/2022 between infectious disease (ID) specialists,Ngày duyệt bài: 29/6/2022252 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG 8 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022clinical pharmacists, and clinical microbiologists Bộ Y tế ban hành theo Quyết định 5631/QĐ-during the implementation of interventions need BYT ngày 31/12/2020 [3].to be strengthened to improve adherence to Sau Quyết định trên, bệnh viện Thanhguidelines for restricted antibiotics. Nhàn bắt đầu áp dụng mẫu phiếu yêu cầu sử Keywords: clinical pharmacy intervention, dụng kháng sinh UTQL mới, cung cấp đầyrestricted antibiotics, antimicrobial stewardship, đủ thông tin hơn về can thiệp của dược sĩ,Thanh Nhan Hospital thống nhất các tiêu chí duyệt sử dụng kháng sinh UTQL và phổ biến trong buổi sinh hoạtI. ĐẶT VẤN ĐỀ khoa học của khoa Dược. Phần quy trình Triển khai các can thiệp nâng cao chất duyệt và danh mục kháng sinh UTQL khônglượng sử dụng kháng sinh là một trong 06 thay đổi so với thời điểm trước. Nghiên cứunhiệm vụ cốt lõi của chương trình quản lý sử này được thực hiện nhằm phân tích đặc điểmdụng kháng sinh trong bệnh viện [3]. Theo can thiệp dược lâm sàng trong chương trìnhđó, các can thiệp từ Hội đồng thuốc và điều quản lý sử dụng kháng sinh tại bệnh việntrị thông qua quy định sử dụng kháng sinh ưu trong giai đoạn 3 tháng sau khi Quyết địnhtiên quản lý, can thiệp từ dược sĩ lâm sàng 5631/QĐ-BYT được áp dụng. Từ đó, đề xuấtkhi duyệt sử dụng kháng sinh ưu tiên quản lý một số biện pháp nhằm giúp cải thiệntrên từng ca bệnh. Can thiệp dược lâm sàng chương trình quản lý kháng sinh và tăngđược định nghĩa là “tất cả các hoạt động cường hiệu quả của hoạt động Dược lâmchuyên môn của dược sĩ trực tiếp tác động sàng tại bệnh viện.tới việc cải thiện chất lượng sử dụng thuốcvà đưa ra khuyến cáo để thay đổi thuốc điều II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtrị cho bệnh nhân, cách sử dụng hoặc hành vi 2.1 Đối tượng nghiên cứusử dụng thuốc” [6]. Dược sĩ lâm sàng là Tất cả các phiếu yêu cầu sử dụng khángthành viên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Can thiệp dược lâm sàng Kháng sinh ưu tiên quản lý Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh Hồi sức tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
82 trang 220 0 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0