Danh mục

Phân tích diễn biến nguồn nước vùng sản xuất tôm - lúa huyện An Biên và An Minh tỉnh Kiên Giang

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.18 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô hình sản xuất tôm - lúa đang được mở rộng phát triển trên hầu hết địa bàn huyện An Biên và An Minh tỉnh Kiên Giang do mang lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với môi trường sinh thái. Tuy nhiên, hệ thống công trình thủy lợi trên vùng hiện nay chưa được đồng bộ do hạn chế kinh phí đầu tư nên chưa chủ động được nguồn nước phục vụ sản xuất, có thời điểm mặn lên quá cao ảnh hưởng đến vụ nuôi tôm, đầu vụ lúa gặp khó khăn nguồn nước rửa mặn, cuối vụ lúa bị mặn xâm nhập làm ảnh hưởng đến năng suất lúa. Vì vậy, việc nghiên cứu diễn biến nguồn nước trên vùng này sẽ giúp đề xuất được giải pháp quản lý nguồn nước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của vùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích diễn biến nguồn nước vùng sản xuất tôm - lúa huyện An Biên và An Minh tỉnh Kiên Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NGUỒN NƯỚC VÙNG SẢN XUẤT TÔM - LÚA HUYỆN AN BIÊN VÀ AN MINH TỈNH KIÊN GIANG Doãn Văn Huế, Lê Thị Vân Linh, Tiến Thị Xuân Ái, Tô Duy Hoàn Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Tô Văn Thanh Công ty TNHH MTV KTTL Dầu Tiếng - Phước Hòa Tóm tắt: Mô hình sản xuất tôm - lúa đang được mở rộng phát triển trên hầu hết địa bàn huyện An Biên và An Minh tỉnh Kiên Giang do mang lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với môi trường sinh thái. Tuy nhiên, hệ thống công trình thủy lợi trên vùng hiện nay chưa được đồng bộ do hạn chế kinh phí đầu tư nên chưa chủ động được nguồn nước phục vụ sản xuất, có thời điểm mặn lên quá cao ảnh hưởng đến vụ nuôi tôm, đầu vụ lúa gặp khó khăn nguồn nước rửa mặn, cuối vụ lúa bị mặn xâm nhập làm ảnh hưởng đến năng suất lúa. Vì vậy, việc nghiên cứu diễn biến nguồn nước trên vùng này sẽ giúp đề xuất được giải pháp quản lý nguồn nước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của vùng. Summary: The shrimp-rice farming model has expansively developted in most of the regions in An Bien and An Minh district, Kien Giang province since it has brought the high economic efficiency, being suitable for ecological environment. However, the current irrigation system in the region has not been harmonized due to the limited investment funding. As a result, it has not taken initiative in water resources for production. There were those times when high salinity level caused adverse impacts on shrimp farming season. At the beginning of the rice crop it caused the difficulty in term of finding water resources for washing saltwater away, while at the end of the rice crop the saline intrusion had nagative affects on the rice yield. Therefore, the study of water source fluctuations in these areas will help to propose serveral water source management solutions to meet the sustainable development requirements of the region. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * trùng với thời kỳ gió mùa Đông Bắc. Mặt khác, Huyện An Biên và An Minh nằm ở vùng ven huyện An Biên và An Minh có vị trí giáp biển biển Tây tỉnh Kiên Giang, có diện tích tự nhiên Tây nên chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của thủy khoảng 99.077 ha, tổng dân số là 230.978 người triều, các kênh rạch thường xuyên bị xâm nhập với mật độ dân số huyện An Biên 288 mặn. Nhờ điều kiện địa lý và điều kiện khí hậu người/km2, huyện An Minh là 196 người/km2 của vùng nên vùng này đã phát huy được lợi thế [Niên Giám Thống kê tỉnh Kiên Giang 2019]. phát triển sản xuất mô hình tôm - lúa luân canh: mùa khô kênh rạch bị mặn thì lấy nước thả tôm, Vùng dự án thuộc Đồng bằng sông Cửu Long mùa mưa có nước ngọt thì rửa mặn trồng lúa. (ĐBSCL) với khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa Đây là mô hình sản xuất thuận thiên, với mô mưa bắt đầu từ tháng V đến hết tháng XI, trùng hình này, sau vụ tôm các chất thải nuôi tôm với thời kỳ gió mùa Tây Nam, lượng mưa chiếm được chuyển hóa và sử dụng rất tốt trong ruộng từ 75 ÷ 95% lượng mưa cả năm. Mùa khô bắt lúa vụ sau, hạn chế được phân bón sử dụng và đầu từ tháng XII và kết thúc tháng IV năm sau, Ngày nhận bài: 27/5/2022 Ngày duyệt đăng: 20/7/2022 Ngày thông qua phản biện: 23/6/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 73 - 2022 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ lúa cho năng suất cao. Sau vụ lúa thì các chất trên vùng hiện nay chưa được đồng bộ nên chưa thải trong đầm được dọn sạch, giảm mầm bệnh chủ động được nguồn nước phục vụ sản xuất, cho vụ tôm. Ngoài ra các phế phẩm của lúa là có thời điểm mặn lên quá cao ảnh hưởng đến vụ rơm, rạ còn tạo nhiều thức ăn rất tốt cho tôm nuôi tôm, đầu vụ lúa thì khó khăn nguồn nước giúp cho việc nuôi tôm đạt năng suất cao. rửa mặn, cuối vụ lúa thì bị mặn xâm nhập làm Theo báo cáo tổng kết năm 2019 và phương ảnh hưởng đến năng xuất lúa. Vì vậy, việc hướng nhiệm vụ năm 2020 của huyện An Biên nghiên cứu diễn biến nguồn nước trên vùng sản và An Minh: tổng diện tích sản xuất theo mô xuất Tôm - lúa An Biên, An Minh sẽ giúp đề hình tôm - lúa trên địa bàn huyện An Biên đạt xuất được giải pháp đáp ứng yêu cầu phát triển 20.216 ha, chiếm 70,9% diện tích NTTS của bền vững của vùng, đặc biệt trong điều kiện huyện, năng suất bình quân đạt 436,37 kg/ha; BĐKH và hạn mặn cực đoan đã và đang diễn Huyện An Minh diện tích sản xuất tôm - lúa ra. 46.372 ha, chiếm 83,9% diện tích NTTS của 2. PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NGUỒN huyện, năng suất bình quân đạt 460,0 kg/ha. NƯỚC VÙNG SẢN XUẤT TÔM - LÚA HUYỆN AN BIÊN VÀ AN MINH TỈNH KIÊN GIANG 2.1. Nguồn nước mưa Kiên Giang nằm trong vùng ĐBSCL với khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa bắt đầu từ tháng V đến hết tháng XI. Mùa khô bắt đầu từ tháng XII và kết thúc vào tháng IV năm sau. Theo số liệu mưa trạm Rạch Giá, tổng lượng mưa năm biến đổi từ 1800÷2200 mm, lượng mưa mùa mưa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: