Phân tích độ nhạy
Số trang: 35
Loại file: ppt
Dung lượng: 424.50 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích độ nhạy là một công cụ dùng để đánh giá tác động tài chính, như đánh giá theo hiện giá thuần (NPV), của những thay đổi về những thông số chính của một phương án quyết định.
Bạn phân tích độ nhạy bằng cách xác định những điểm không chắc chắn quan trọng và sau đó lập ra những tình huống tốt nhất và xấu nhất cho từng điểm. Sau đó sẽ tính toán NPV của các tình huống này...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích độ nhạy Bài 6 – Phân tích độ nhạy “What happens to the decision If the inputs change” 1 Nhắc lại – Bài toán qui hoạch tuyến tính Tìm các phần tử x1, x2, …, xn sao cho Hàm mục tiêu Z = c1x1 + c2x2 + … + cnxn min / max Điều kiện ràng buộc AX = B như sau a11x1 + a12x2 … +a1nxn = b1 a21x1 + a22x2 … +a2nxn = b2 … am1x1 + am2x2 … +amnxn = bm Điều kiện khả thi: xi ≥ 0 và bi ≥ 0 với (i = 1..n) 2 Bài toán: ErosLib Nhà hàng Gà rán EFC cần xác định phương án chế biến 4 loại thực phẩm hiệu quả nhất dựa trên các số liệu sau Gà viên (1) Ức gà (4) Cánh gà (2) Đùi gà (3) Nguyên liệu 2 3 4 7 Giờ công 3 4 5 6 Giá bán $4 $6 $7 $8 Mỗi ngày EFC có thể mua tối đa 4,600 đv nguyên liệu và có thể huy động tối đa 5,000 giờ LĐ. Theo hợp đồng đã ký, EFC phải giao đúng 950 đv thực phẩm các loại trong đó ít nhất 400 đv ức gà Tìm phương án chế biến để đạt hiệu quả nhất 3 Nhiệm vụ 1 – Lập mô hình Tìm X1, X2, X3, X4 tương ứng là lượng gà viên, cánh gà, đùi gà, và ức gà cửa hàng cần chế biến Mục tiêu: doanh thu Z=4x1+6x2+7x3+8x4 max Các ràng buộc: 2x1+3x2+4x3+7x4 ≤ 4600 ; giới hạn nguyên liệu 3x1+4x2+5x3+6x4 ≤ 5000 ; giới hạn giờ công x1 + x2 + x3 + x4 = 950 ; theo hợp đồng x4 ≥ 400 ; yêu cầu ức gà x1, x2, x3, x4 ≥ 0 ; ràng buộc tự nhiên 4 Giải bài toán quy hoạch tuyến tính Phương pháp? Đồ thị Đơn hình Excel How to 5 Phương án tối ưu 6 Các lỗi THƯỜNG xảy ra khi dùng Solver Quên chọn mục “Assume NonNegativity” Quên chọn mục “Assume Linear Model” Cho rằng ai cũng biết “quy hoạch tuyến tính” Ghi nhớ Kiểm tra các mục trên trong phần tùy chọn “Solver Options” trước khi giải 7 Lời giải, ý nghĩa kinh tế lời giải – Answer Report 8 !! Vấn đề ? ra se a, er Mô hình có “”ổn không”? s ue Q Rủi ro thị trường!!! Nhu cầu ♐ giá bán ? Giá ♐ Chi phí nguồn lực ?? Chi ph Giá ♐ Lượng các nguồn lực khả dụng ??? Cạnh tranh ♐ Sản phẩm mới ???? Mô hình?? 9 Vấn đề ? lớn Câu hỏi : Bằng cách nào/ khi nào ta biết được phương án hiện tại vẫn còn tối ưu khi có thay đổi mà không cần phải giải lại bài toán? Thay đổi phương án có đơn giản không? Điều hành sản xuất: bố trí thiết bị, lao động Thu mua, cung ứng nguyên liệu và thành phẩm … 10 Bài toán LP – Sensitivity Analysis Phân tích “hậu tối ưu” Phân tích độ nhạy là việc nghiên cứu sự ảnh hưởng đến phương án tối ưu khi thay đổi … Các hệ số của hàm mục tiêu (O.F.C.) hay Các giá trị ràng buộc R.H.S. 11 How We Do This? – Báo cáo Sensitivity report 12 Giả định bắt đầu Biến quyết định “không nguyên” Bài toán “không suy biến” Suy biến là gì ? năm thứ hai, học kỳ 1 13 ? X = [0, 400, 150, 400] 6,5 Z = 4x1 + 6x2 + 7x3 + 8x4 max ? ? Case 1: thay đổi hệ số các ẩn cơ bản trong hàm mục tiêu “Hi, ngoài chợ giá cánh gà tăng thêm $0,50. Vậy tăng sản lượng cánh gà sẽ có lợi hơn, phải không” 14 14 Phạm vi điều chỉnh cho phép Giá trị Allowable Increase và Allowable Decrease trong bảng “Adjustable Cells” cho biết phạm vi mà trong đó các hệ số của hàm mục tiêu có thể thay đổi mà không thay đổi phương án tối ưu (ẩn cơ bản trong hàm mục tiêu) 15 Cách làm – “allowable range – Sensitivity report” Căn cứ sensitivity report Bước 1: Kiểm tra giá trị thay đổi của hệ số các ẩn cơ bản có nằm trong phạm vi cho phép “allowable range” hay không? Nếu đúng, thì PA tối ưu không đổi sang bước 2. Nếu sai, thì bỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích độ nhạy Bài 6 – Phân tích độ nhạy “What happens to the decision If the inputs change” 1 Nhắc lại – Bài toán qui hoạch tuyến tính Tìm các phần tử x1, x2, …, xn sao cho Hàm mục tiêu Z = c1x1 + c2x2 + … + cnxn min / max Điều kiện ràng buộc AX = B như sau a11x1 + a12x2 … +a1nxn = b1 a21x1 + a22x2 … +a2nxn = b2 … am1x1 + am2x2 … +amnxn = bm Điều kiện khả thi: xi ≥ 0 và bi ≥ 0 với (i = 1..n) 2 Bài toán: ErosLib Nhà hàng Gà rán EFC cần xác định phương án chế biến 4 loại thực phẩm hiệu quả nhất dựa trên các số liệu sau Gà viên (1) Ức gà (4) Cánh gà (2) Đùi gà (3) Nguyên liệu 2 3 4 7 Giờ công 3 4 5 6 Giá bán $4 $6 $7 $8 Mỗi ngày EFC có thể mua tối đa 4,600 đv nguyên liệu và có thể huy động tối đa 5,000 giờ LĐ. Theo hợp đồng đã ký, EFC phải giao đúng 950 đv thực phẩm các loại trong đó ít nhất 400 đv ức gà Tìm phương án chế biến để đạt hiệu quả nhất 3 Nhiệm vụ 1 – Lập mô hình Tìm X1, X2, X3, X4 tương ứng là lượng gà viên, cánh gà, đùi gà, và ức gà cửa hàng cần chế biến Mục tiêu: doanh thu Z=4x1+6x2+7x3+8x4 max Các ràng buộc: 2x1+3x2+4x3+7x4 ≤ 4600 ; giới hạn nguyên liệu 3x1+4x2+5x3+6x4 ≤ 5000 ; giới hạn giờ công x1 + x2 + x3 + x4 = 950 ; theo hợp đồng x4 ≥ 400 ; yêu cầu ức gà x1, x2, x3, x4 ≥ 0 ; ràng buộc tự nhiên 4 Giải bài toán quy hoạch tuyến tính Phương pháp? Đồ thị Đơn hình Excel How to 5 Phương án tối ưu 6 Các lỗi THƯỜNG xảy ra khi dùng Solver Quên chọn mục “Assume NonNegativity” Quên chọn mục “Assume Linear Model” Cho rằng ai cũng biết “quy hoạch tuyến tính” Ghi nhớ Kiểm tra các mục trên trong phần tùy chọn “Solver Options” trước khi giải 7 Lời giải, ý nghĩa kinh tế lời giải – Answer Report 8 !! Vấn đề ? ra se a, er Mô hình có “”ổn không”? s ue Q Rủi ro thị trường!!! Nhu cầu ♐ giá bán ? Giá ♐ Chi phí nguồn lực ?? Chi ph Giá ♐ Lượng các nguồn lực khả dụng ??? Cạnh tranh ♐ Sản phẩm mới ???? Mô hình?? 9 Vấn đề ? lớn Câu hỏi : Bằng cách nào/ khi nào ta biết được phương án hiện tại vẫn còn tối ưu khi có thay đổi mà không cần phải giải lại bài toán? Thay đổi phương án có đơn giản không? Điều hành sản xuất: bố trí thiết bị, lao động Thu mua, cung ứng nguyên liệu và thành phẩm … 10 Bài toán LP – Sensitivity Analysis Phân tích “hậu tối ưu” Phân tích độ nhạy là việc nghiên cứu sự ảnh hưởng đến phương án tối ưu khi thay đổi … Các hệ số của hàm mục tiêu (O.F.C.) hay Các giá trị ràng buộc R.H.S. 11 How We Do This? – Báo cáo Sensitivity report 12 Giả định bắt đầu Biến quyết định “không nguyên” Bài toán “không suy biến” Suy biến là gì ? năm thứ hai, học kỳ 1 13 ? X = [0, 400, 150, 400] 6,5 Z = 4x1 + 6x2 + 7x3 + 8x4 max ? ? Case 1: thay đổi hệ số các ẩn cơ bản trong hàm mục tiêu “Hi, ngoài chợ giá cánh gà tăng thêm $0,50. Vậy tăng sản lượng cánh gà sẽ có lợi hơn, phải không” 14 14 Phạm vi điều chỉnh cho phép Giá trị Allowable Increase và Allowable Decrease trong bảng “Adjustable Cells” cho biết phạm vi mà trong đó các hệ số của hàm mục tiêu có thể thay đổi mà không thay đổi phương án tối ưu (ẩn cơ bản trong hàm mục tiêu) 15 Cách làm – “allowable range – Sensitivity report” Căn cứ sensitivity report Bước 1: Kiểm tra giá trị thay đổi của hệ số các ẩn cơ bản có nằm trong phạm vi cho phép “allowable range” hay không? Nếu đúng, thì PA tối ưu không đổi sang bước 2. Nếu sai, thì bỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học đại học phân tích độ nhạy quy hoạch tuyến tính chiến lược kinh doanh phương án kinh doanh chi phí nguồn lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 304 0 0 -
25 trang 303 0 0
-
109 trang 248 0 0
-
Phương pháp giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng Matlab - Maple: Phần 1
60 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 193 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 188 0 0 -
122 trang 188 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 167 0 0