Phân tích đoạn 3 bài thơ Tây tiến của Quang Dũng
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 70.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tây tiến đoàn binh k mọc tócQuân xanh màu lá dự oai hùmMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ HN dáng kiều thơmRải rác biên biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanhÁo bào thay chiếu xanh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hànhMB: Quang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sỉ tiêu biểu của thời kì kháng chiến chống Pháp .Ông đặc biệt thành công khu viết về đề tài người lính trí thức tiểu tư sản.Một trong những bài thơ nổi tiếng viết về đề tài người lính là “ Tây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đoạn 3 bài thơ Tây tiến của Quang DũngPhân tích đoạn 3 bài thơ Tây tiến của Quang DũngTây tiến đoàn binh k mọc tócQuân xanh màu lá dự oai hùmMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ HN dáng kiều thơmRải rác biên biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanhÁo bào thay chiếu xanh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hànhMB: Quang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sỉ tiêu biểu của thời kì khángchiến chống Pháp .Ông đặc biệt thành công khu viết về đề tài người lính trí thứctiểu tư sản.Một trong những bài thơ nổi tiếng viết về đề tài người lính là “ Tây tiến”. Tây tiến là bài thơ hay nhất tiêu biểu nhất của Quang Dũng .Bài thơ được QuangDũng viết vào năm 1948 ở phù lưu chanh tuy ông đã xa đơn vị Tây tiến một thời gian.Đoàn quân Tây tiến được thành lập vào đầu 1947 .Những người lính Tây tiến phầnđông là thanh niên HN thuộc nhiều tầng lớp khác nhau trong đó có cả học sinh, sinhviên . Đặc biệt đoạn thơ sau đây được Quang Dũng khắc họa hình thượng người línhtây tiến với sự gian khổ hào hung lãng mạng bi tráng.TB :Hình tượng những người lính Tây Tiến được xây dựng bằng bút pháp lãng mạngvới khuynh hướng tô đậm những cái phi thường, sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lậpđể tác dụng mạnh vào cảm quan của ng đọc, kích thích trí tưởng tượng cho ngườiđọc.Trong bài thơ Quang Dũng đã tạo đựợc một không khí chuẩn bị cho sự xuất hiệntrực tiếp của những người lính Tây Tiến ở đoạn thơ thứ ba này. Trên nền hoang vuhiểm trở vừa hùng vĩ, vữa dữ dội khác thường của núi rừng ( ở đoạn một), và duyêndáng mỹ lệ thơ mộng của Tây Bắc ( ở đoạn hai) đến đoạn thứ ba hình ảnh ngườilính Tây Tiến trực tiếp xuất hiện với một vẻ đẹp độc đáo và kì lạTây Tiến đoàn binh không mọc tóc và quân xanh màu lá dữ oai hùm và chữ dùng thậtlạ : Nếu mở đầu đoạn thơ tác giả dùng từ đoàn quân thì ở đây tác giả dùng đoànbinh. Cũng đoán ấy thôi nhưng khi dùng đoàn binh thì gợi hình ảnh đoàn chiến binhcó vũ khí, có khí thế xung trậnCác chi tiết không mọc tóc quân xanh màu lá diễn tả các gian khổ khác thường củacuộc đời ng lính trên một địa bàn hoạt động đặc biệt .Di chứng của những trận sốtrét rừng triền miên là tóc không mọc, là da xanh tái. Nhưng đối lập với ngoại hình tìutụy ấy là sức mạnh phi thường từ bên trong phát ra từ tư thế dữ oai hùm.Với nghệ thuật tương phản chỉ trong hai dòng thơ Quang Dũng đã làm nổi bật đượcvẻ khác thường của đoàn quân Tây Tiến. Họ hiện lên những hình ảnh tráng sĩ ngàyxưa.:“ Mắt trừng… kiều thơm”Từ mắt trừng biểu thị sự dồn nén căm uất đến cao độ như có khả năng thiêu đốtquân thù qua ánh sáng của đôi mắt. Hình ảnh thơ làm nổi bật ý chí của đoàn quânTây Tiến.Ở đây người lính Tây Tiến đề cập với tất cả thực trạng vất vả qua các từk mọc tóc, quân xanh màu lá. Chính từ thực trạng này mà chân dung người lính sinhđộng chân thực.Thế nhưng vượt lên trên khó khăn, thiếu thốn, tâm hồn người lính vẫn cất cánh“Đêm mơ… thơm” . Câu thơ ánh lên vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến. Chínhcách nhìn nhiều chìu của Quang Dũng đã giúp ông nhìn thấy xuyên qua vẻ oai hùngdữ dằn bề ngoài là những tâm hồn còn rất trẻ, những trái tim rạo rực , khao khát yêuđươngNhư vậy, qua bốn câu thơ trên Quang Dũng đã khắc họa hình ảnh những người línhTây Tiến không chỉ bằng những dáng vẻ bề ngoài mà còn thể hiện được cả thế giớitâm hồn bên trong đầy mộng mơ của họKhi viết về người lính Tây Tiến Quang Dũng đã nói đến cái chết, sự hi sinh nhưngkhông gây cảm giác bi lụy tan thương. Cảm hứng lãng mạng đã khiến ngòi bút ôngnói đến cái chết như là những chất liệu tạo nên cái đẹp mang chất bị hùng“Rải rác biên cương mồ viễn xứ”Mồ viễn xứ là những nấm mồ ở những nơi hoang vắng xa lạ.Những nấm mồ rải ráctrên đường hành quân nhưng không thể cản được ý chí quyết ra đi của người lính.Câu thơ sau chính là câu trả lời dứt khoát của những con người đứng cao hơn cáichết:“ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”Lời thơ bình dị câu thơ nhanh mạnh từ ngữ dứt khoát như ý chỉ, như quết tâm củangười lính khi cần họ sẵn sáng hi sinh cho nghĩa lớn một cách thanh thản bình yênnhư một giấc ngủ quên. Câu thơ vang lên như một lời thề:“Áo bào thay chiếu a về đất”Nếu như người tráng sĩ phong kiến ngày xưa coi da ngựa bọc thay là lý tưởng thì anhbộ đội cụ hồ ngày nay chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc một cách tự nhiên thầm lặng.Hình ảnh áo bào làm tăng không khí cổ kính trang trọng cho cái chết của người lính.Chi tiết anh về đất nói được thái độ nhẹ nhàng của người tráng sĩ đi vào cái chết.Trước những cái chết cao cả ở nơi xa xôi hẻo lánh thì con song Mã là nhân vậtchứng kiến là tiễn đưa:“Sông Mã gầm lên khúc độc hành”Mở đầu bài thơ ta gặp ngay h.ả Sông Mã con sông ấy gắn liền với lịch sử của đoànquân Tây Tiến .Sông Mã đã chứng kiến mọi gian khổ mọi chiến công và giờ đây lạichứng kiến sự hi sinh của người lính. Nó gầm lên khúc độc hành bi phẫn làm rungđộng cả một chốn hoang sơ. Câu thơ có cái không khí chiến trận của bản anh hùngca thời cổ. Nó đề cập đến sự mất mác đau thương mà vẫn hùng trángKB: Tây Tiến là sự kết tinh những sắc thái vừa độc đáo vừa đa dạng của ngòi bútQuang Dũng ,Đặc biệt ở khổ thơ thứ ba nhà thơ đã sáng tạo được hình tựơng ngườilính Tây Tiến miêu tả được vẻ đẹp tinh thần của những con người tiêu biểu cho mộtthời kì lịch sử, một đi không trở lạiThơ ca kháng chiến chống Pháp đã miêu tả thành công hình ảnh người lính và QuangDũng qua bài thơ Tây Tiến đã góp vào viện bảo tàng hình ảnh của người lính đó bứcchân dung người lính Tây Tiến rất độc đáo của mìnhHơn 60 năm đã trôi qa kể từ ngày Tây Tiến ra đời nhưng đọc lại bài thơ em vẫn vôcùng xúc động. Vì những hình ảnh thơ đẹp vì khí thế, lí tưởng của một thế hệ thanhniên đã anh dũng ra đi mà nhìu người trong họ không trở về.Bản thân em mình cầnphải…Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơiNhớ về rừng núi nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đoạn 3 bài thơ Tây tiến của Quang DũngPhân tích đoạn 3 bài thơ Tây tiến của Quang DũngTây tiến đoàn binh k mọc tócQuân xanh màu lá dự oai hùmMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ HN dáng kiều thơmRải rác biên biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanhÁo bào thay chiếu xanh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hànhMB: Quang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sỉ tiêu biểu của thời kì khángchiến chống Pháp .Ông đặc biệt thành công khu viết về đề tài người lính trí thứctiểu tư sản.Một trong những bài thơ nổi tiếng viết về đề tài người lính là “ Tây tiến”. Tây tiến là bài thơ hay nhất tiêu biểu nhất của Quang Dũng .Bài thơ được QuangDũng viết vào năm 1948 ở phù lưu chanh tuy ông đã xa đơn vị Tây tiến một thời gian.Đoàn quân Tây tiến được thành lập vào đầu 1947 .Những người lính Tây tiến phầnđông là thanh niên HN thuộc nhiều tầng lớp khác nhau trong đó có cả học sinh, sinhviên . Đặc biệt đoạn thơ sau đây được Quang Dũng khắc họa hình thượng người línhtây tiến với sự gian khổ hào hung lãng mạng bi tráng.TB :Hình tượng những người lính Tây Tiến được xây dựng bằng bút pháp lãng mạngvới khuynh hướng tô đậm những cái phi thường, sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lậpđể tác dụng mạnh vào cảm quan của ng đọc, kích thích trí tưởng tượng cho ngườiđọc.Trong bài thơ Quang Dũng đã tạo đựợc một không khí chuẩn bị cho sự xuất hiệntrực tiếp của những người lính Tây Tiến ở đoạn thơ thứ ba này. Trên nền hoang vuhiểm trở vừa hùng vĩ, vữa dữ dội khác thường của núi rừng ( ở đoạn một), và duyêndáng mỹ lệ thơ mộng của Tây Bắc ( ở đoạn hai) đến đoạn thứ ba hình ảnh ngườilính Tây Tiến trực tiếp xuất hiện với một vẻ đẹp độc đáo và kì lạTây Tiến đoàn binh không mọc tóc và quân xanh màu lá dữ oai hùm và chữ dùng thậtlạ : Nếu mở đầu đoạn thơ tác giả dùng từ đoàn quân thì ở đây tác giả dùng đoànbinh. Cũng đoán ấy thôi nhưng khi dùng đoàn binh thì gợi hình ảnh đoàn chiến binhcó vũ khí, có khí thế xung trậnCác chi tiết không mọc tóc quân xanh màu lá diễn tả các gian khổ khác thường củacuộc đời ng lính trên một địa bàn hoạt động đặc biệt .Di chứng của những trận sốtrét rừng triền miên là tóc không mọc, là da xanh tái. Nhưng đối lập với ngoại hình tìutụy ấy là sức mạnh phi thường từ bên trong phát ra từ tư thế dữ oai hùm.Với nghệ thuật tương phản chỉ trong hai dòng thơ Quang Dũng đã làm nổi bật đượcvẻ khác thường của đoàn quân Tây Tiến. Họ hiện lên những hình ảnh tráng sĩ ngàyxưa.:“ Mắt trừng… kiều thơm”Từ mắt trừng biểu thị sự dồn nén căm uất đến cao độ như có khả năng thiêu đốtquân thù qua ánh sáng của đôi mắt. Hình ảnh thơ làm nổi bật ý chí của đoàn quânTây Tiến.Ở đây người lính Tây Tiến đề cập với tất cả thực trạng vất vả qua các từk mọc tóc, quân xanh màu lá. Chính từ thực trạng này mà chân dung người lính sinhđộng chân thực.Thế nhưng vượt lên trên khó khăn, thiếu thốn, tâm hồn người lính vẫn cất cánh“Đêm mơ… thơm” . Câu thơ ánh lên vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến. Chínhcách nhìn nhiều chìu của Quang Dũng đã giúp ông nhìn thấy xuyên qua vẻ oai hùngdữ dằn bề ngoài là những tâm hồn còn rất trẻ, những trái tim rạo rực , khao khát yêuđươngNhư vậy, qua bốn câu thơ trên Quang Dũng đã khắc họa hình ảnh những người línhTây Tiến không chỉ bằng những dáng vẻ bề ngoài mà còn thể hiện được cả thế giớitâm hồn bên trong đầy mộng mơ của họKhi viết về người lính Tây Tiến Quang Dũng đã nói đến cái chết, sự hi sinh nhưngkhông gây cảm giác bi lụy tan thương. Cảm hứng lãng mạng đã khiến ngòi bút ôngnói đến cái chết như là những chất liệu tạo nên cái đẹp mang chất bị hùng“Rải rác biên cương mồ viễn xứ”Mồ viễn xứ là những nấm mồ ở những nơi hoang vắng xa lạ.Những nấm mồ rải ráctrên đường hành quân nhưng không thể cản được ý chí quyết ra đi của người lính.Câu thơ sau chính là câu trả lời dứt khoát của những con người đứng cao hơn cáichết:“ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”Lời thơ bình dị câu thơ nhanh mạnh từ ngữ dứt khoát như ý chỉ, như quết tâm củangười lính khi cần họ sẵn sáng hi sinh cho nghĩa lớn một cách thanh thản bình yênnhư một giấc ngủ quên. Câu thơ vang lên như một lời thề:“Áo bào thay chiếu a về đất”Nếu như người tráng sĩ phong kiến ngày xưa coi da ngựa bọc thay là lý tưởng thì anhbộ đội cụ hồ ngày nay chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc một cách tự nhiên thầm lặng.Hình ảnh áo bào làm tăng không khí cổ kính trang trọng cho cái chết của người lính.Chi tiết anh về đất nói được thái độ nhẹ nhàng của người tráng sĩ đi vào cái chết.Trước những cái chết cao cả ở nơi xa xôi hẻo lánh thì con song Mã là nhân vậtchứng kiến là tiễn đưa:“Sông Mã gầm lên khúc độc hành”Mở đầu bài thơ ta gặp ngay h.ả Sông Mã con sông ấy gắn liền với lịch sử của đoànquân Tây Tiến .Sông Mã đã chứng kiến mọi gian khổ mọi chiến công và giờ đây lạichứng kiến sự hi sinh của người lính. Nó gầm lên khúc độc hành bi phẫn làm rungđộng cả một chốn hoang sơ. Câu thơ có cái không khí chiến trận của bản anh hùngca thời cổ. Nó đề cập đến sự mất mác đau thương mà vẫn hùng trángKB: Tây Tiến là sự kết tinh những sắc thái vừa độc đáo vừa đa dạng của ngòi bútQuang Dũng ,Đặc biệt ở khổ thơ thứ ba nhà thơ đã sáng tạo được hình tựơng ngườilính Tây Tiến miêu tả được vẻ đẹp tinh thần của những con người tiêu biểu cho mộtthời kì lịch sử, một đi không trở lạiThơ ca kháng chiến chống Pháp đã miêu tả thành công hình ảnh người lính và QuangDũng qua bài thơ Tây Tiến đã góp vào viện bảo tàng hình ảnh của người lính đó bứcchân dung người lính Tây Tiến rất độc đáo của mìnhHơn 60 năm đã trôi qa kể từ ngày Tây Tiến ra đời nhưng đọc lại bài thơ em vẫn vôcùng xúc động. Vì những hình ảnh thơ đẹp vì khí thế, lí tưởng của một thế hệ thanhniên đã anh dũng ra đi mà nhìu người trong họ không trở về.Bản thân em mình cầnphải…Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơiNhớ về rừng núi nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn học ôn thi ngữ văn tài liệu ôn thi môn ngữ văn ngữ văn lớp 12 tài liệu ôn thi đại học môn ngữ văn phân tích thơ phân tích bài thơ Tây TiếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 53 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 2
205 trang 39 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Văn học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 35 0 0 -
4 trang 35 0 0
-
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 32 0 0 -
Đề cương môn học Hán văn Việt Nam
16 trang 30 0 0 -
Ôn thi THPT môn Ngữ văn: Phần 1
241 trang 29 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm học 2016-2017 môn Ngữ Văn
3 trang 28 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên
20 trang 28 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam
6 trang 28 0 0